Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg sắt và 1kg chì.
Trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn ? Giải thích tại sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn xét xem khối lượng riêng của cái nào nhỏ hơn thì cái đó có thể tích lớn hơn
=> cái có thể tích lớn hơn thì nước dâng lên nhiều hơn
Vì khối lượng riêng của nhôm nhẹ hơn chắc chắn thể tích của 1 kg nhôm sẽ nhiều hơn 1 kg chì nên trong trường hợp này thả 1 kg nhôm nước sẽ dâng cao hơn
lúc bỏ bi sắt nước dâng cao hơn.Vì chì có khối lượng riêng lớn hơn nên nếu cùng khối lượng với sắt thì chì phải giảm thể tích.
Bỏ viên bi chì vào nước làm nước dâng cao hơn vì khối lượng riêng của chì nặng hơn sắt.
a, Thể tích hòn sỏi là :
130 - 100 = 30 ( cm3 )
b, Thể tích bi sắt là :
155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )
c, Khối lượng của sỏi là :
m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )
Khối lượng của bi sắt là :
m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )
Mực nước trong bình sẽ dâng lên và nở ra vì nước nóng lên.
Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.
C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.
Mình sửa lại đề:
Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg đồng và 1kg chì.
Trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn ? Giải thích tại sao ?
mk đoán là 1kg sắt thì nước trong bình lên cao hơn vì mk nghĩ sắt ko tan trong nước. chì thì chắc cx ko tan nhưng nó sẽ ......gì nhỉ....... tản ra (ko còn cục nữa)
mk đoán thế.
đúng thì nha