K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

1) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính

2) Vẽ vòng đời của sán lá gan và nêu cách phòng bệnh của sán lá gan.

Kết quả hình ảnh cho vẽ vòng đời của sán lá gan

- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:

+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín

+ Vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân

3) Vẽ vòng đời của giun đũa. Tại sao y học khuyên mỗi người phải tẩy giun?

Kết quả hình ảnh cho 3) Vẽ vòng đời của giun đũa.

Vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.

4) Vì sao ví giun đất như một lưỡi cày cho nền nông nghiệp?

Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.

5) Cơ quan mới xuất hiện của giun đất là gì? Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng chảy ra đó là gì? Tại sao có màu đỏ?

- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da

-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ. -Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.

29 tháng 10 2018

kcj

29 tháng 10 2016

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

29 tháng 10 2016

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

18 tháng 10 2016

Tác hại của giun đũa là:

+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.

Biện pháp phòng tránh giun đưa là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

- Tác hại của sán lá gan

+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện, 

+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.

- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:

+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín

+ Vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân

18 tháng 10 2016

Giun đũa (Ruột non người) Thức ăn sống Phân Ruột non (ấu trùng) Máu, gan, tim, phổi ấu trùng trong trứng

24 tháng 10 2018

3.

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển 
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò 
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

27 tháng 12 2021

27 tháng 12 2021

Trình bày vòng đời của sán lá gan bằng sơ đồ

27 tháng 10 2016

cái đây hôm bữa mink mới kiểm tra 1 tiết íhaha

9 tháng 11 2021

v bạn có làm đc ko giãi thick cho mik t vs

24 tháng 4 2017

1. -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống

-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi

-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.

21 tháng 10 2016
Câu 1 :- Cơ thể hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu có thể dễ dàng chui rúc trong đất.- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất.- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.- Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất. 
21 tháng 10 2016

1. giun đũa :

_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

22 tháng 12 2016

1- có kích thước hiển vi

- cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- hầu hết sinh sản vô tính

22 tháng 12 2016

2. Cách sinh đẻ của

-San hô

+ Chồi dính lấy cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển và tạo thành tập đoàn

-Thủy tức

+ Khi trưởng thành chồi của nó tách ra và sống tự lập

5. Đặc điểm của

-Trai sông

+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

-Ốc sên

+

Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.

Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.

Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.

13 tháng 10 2016

sơ đồ vòng đời của giun đũa

Giun đũa trưởng thành(trong ruột người) Trứng(trong phân người) Âú trùng trong trứng(trong thức ăn sống Âú trùng(vào máu ,qua tim,gam,phổi)

Vòng đời sán lá gan

sán trưởng thành Trứng Âú trùng có lông Âú trùng trong ốc Âú trùng có đuôi Kén sán

20 tháng 10 2017

sán lá gan :

sán trưởng thành \(\rightarrow\) trứng sán lá gan

\(\uparrow\) \(\downarrow\)

kén sán ấu trùng lông

\(\uparrow\) \(\downarrow\)

ấu trùng có đuôi \(\leftarrow\) ấu trùng trong ốc

giun đũa :

giun đũa trưởng thành \(\rightarrow\) trứng

( ruột người) theo phân\(\downarrow\) ra ngoài

ruột non ấu trùng trong trứng

\(\uparrow\) \(\downarrow\) rau quả sống

tim gan phổi \(\leftarrow\) ấu trùng \(\leftarrow\) ruột non