K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

ai thương em thì làm ny em nha trên 12 tủi

2 tháng 9 2019

Lời giải ở đây: https://sites.google.com/site/123onthi/toan8

16 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình lm cho

10 tháng 9 2018

Đề của bạn sai. Bài này chắc giống với bài sau:

Câu hỏi của hoang duong sang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 11 2023

Xét ΔABD có

H,O lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>HO là đường trung bình của ΔABD

=>HO//AD và \(HO=\dfrac{AD}{2}\)

\(HO=\dfrac{AD}{2}\)

\(AK=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: HO=AK

Xét tứ giác AHOK có

HO//AK

HO=AK

Do đó: AHOK là hình bình hành

Hình bình hành AHOK có \(\widehat{HAK}=90^0\)

nên AHOK là hình chữ nhật

Gọi N là giao điểm của AO và HK

AHOK là hình chữ nhật

=>AO=HK và AO cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>AO=HK và N là trung điểm chung của AO và HK

=>\(AN=ON=HN=KN=\dfrac{AO}{2}=\dfrac{HK}{2}\left(1\right)\)

ΔAMO vuông tại M

mà MN là đường trung tuyến

nên \(MN=\dfrac{AO}{2}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(MN=\dfrac{HK}{2}\)

Xét ΔKMH có

MN là đường trung tuyến

\(MN=\dfrac{HK}{2}\)

Do đó: ΔKMH vuông tại M

=>KM\(\perp\)MH tại M

22 tháng 10 2016

a/ Tam giác BMD vuông tại B có BI là trung tuyến nên IB=MD/2=ID lại có CB = CD
=> IC là đường trung trực của đoạn thẳng BD
=> IC qua trung điểm O của BD hay I,O,C thẳng hàng.
Mặt khác: A,O,C thẳng hàng (O là trung điểm AC)
Vậy A,O,I,C thẳng hàng.
b/ Ta có: AFD = CID (cùng bù với góc AID)
Tứ giác CDIE nội tiếp (tổng hai góc đối I + C = 180 độ)
=> góc CID = CED (2 đỉnh kề cùng nhìn cạnh CD dưới góc bằng nhau).
Do đó: góc AFD = CED.
c/ Tự chứng minh tam giác AFD = tam giác CED => DF = DE
EF là trung trực của đoạn thẳng MD => DF = FM và DE = EM
Từ đó suy ra DF=FM=EM=DE => DEMF là hình thoi (1)
=> DI là phân giác của góc EDF.
Tứ giác CDIE nội tiếp (tổng hai góc đối I + C = 180 độ)
=> góc IDE = góc ICE = 45 độ => Góc EDF = 2.IDE = 90 độ (2)
Từ (1) và (2) => DEMF là hình vuông.

21 tháng 10 2016

bvczakk

13 tháng 11 2021

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: FG//BD và FG=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

29 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong  △ ABD ta có:

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD nên MQ là đường trung bình của  △ ABD.

⇒ MQ // BD và MQ = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong  △ CBD ta có:

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

nên NP là đường trung bình của  △ CBD

⇒ NP // BD và NP = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MQ // NP và MQ = NP nên tứ giác MNPQ là hình bình hành

AC ⊥ BD (gt)

MQ // BD

Suy ra: AC ⊥ MQ

Trong △ ABC có MN là đường trung bình ⇒ MN // AC

Suy ra: MN ⊥ MQ hay (NMQ) = 90 0

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.