K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

ko dang cau hoi linh tinh nha

28 tháng 10 2018

Thằng kia nghe cho kĩ đây

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

9 tháng 4 2017

Mình cũng đang cần nè bạn

10 tháng 4 2017

im m

20 tháng 9 2020

Giúp mk với ạ 

20 tháng 9 2020

Em mới bắt đầu vào lớp 8 hihi

6 tháng 9 2023

Cảm ơn em nhé, những chia sẻ kiến thức của em rất bổ ích, sẽ có giá trị với nhiều người. Mong em sẽ có nhiều đóng góp tích cực cho olm em nhá.  

6 tháng 9 2023

Nhận ngay giải thưởng 1 coin khi góp ý cho mình tỏng các part sau nhé và có thể bổ sung thêm các tips học toán 

5 tháng 6 2016

A. Tóm tắt kiến thức:

1. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là một sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Lưu ý:

a) Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b) Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất. Như vậy, trừ số 2, mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Nhưng ngược lại, một số lẻ chưa chắc là số nguyên tố.

c) Muốn biết một số tự nhiên lớn hơn 1 có phải là số nguyên tố hay không, ta phải tìm tập hợp các ước của nó.

2. Những số: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23;... là những số nguyên tố.

Có vô số số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Bạn hiểu rồi chuk

28 tháng 4 2019

1. Nội dung liên quan đến phần lịch sử lớp 4

1.1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)

a) Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Trên bước đường phát triển của xã hội, các cư dân nguyên thuỷ từng bước tiến xuống vùng châu thổ các con sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã. Bằng sức lao động sáng tạo của mình, trên cơ sở những nền văn hoá đồ đá đã đạt được, họ khai phá đất đai, tiếp tục phát triển nghề nông trồng lúa nước cùng kĩ thuật luyện kim, xây dựng xóm làng định cư và từng bước liên hệ, gắn bó với nhau đạt đến một trình độ phát triển nhất định của phân công lao động và bắt đầu có sự phân hoá giàu nghèo. Một tổ chức chính trị : Nhà nước với tên gọi Văn Lang (khoảng thế kỷ VI – V TCN) đã hình thành. Chẳng bao lâu sau, sự kết hợp mới giữa hai khối tộc người Lạc Việt và Tây Âu tạo nên một nhà nước mới mang tên Âu Lạc.Sự kiện lớn lao này xảy ra vào khoảng các thế kỷ IV – III TCN, đồng thời báo hiệu sự hình thành của một nền văn minh. Các nhà sử học gọi nền văn minh đó là văn minh Văn Lang - Âu Lạc hay thời Hùng Vương – An Dương Vương hoặc văn minh sông Hồng.

b) Nội dung của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

+ Về đời sống kinh tế : Nghề chính là trồng lúa nước. Có lẽ thời kỳ này người dân đã biết dùng sức kéo của trâu bò để cày bừa đồng ruộng. Trong khi số đông tập trung vào sản xuất nông nghiệp thì một số người có khả năng về sáng tạo thủ công nghiệp đã tập trung vào nghề luyện kim đồng thau và sáng tạo ra nghề rèn sắt. Sự phát triển của nghề luyện kim đã tạo điều kiện sản xuất hàng loạt công cụ cần cho sản xuất nông nghiệp, vũ khí, đồ trang sức v.v... Bên cạnh nghề nông và nghề luyện kim, các nghề khác như chế tác đá, làm gốm, nghề mộc và xây dựng, đánh cá, nuôi tằm, kéo tơ, dệt vải lụa, chăn nuôi v.v... tiếp tục phát triển.

+ Về tổ chức chính trị – xã hội : Thời Văn Lang - Âu Lạc nhà nước còn rất sơ khai : có một người đứng đầu nhà nước (Vua) và vài người giúp việc (Lạc hầu). Cả nước có 15 bộ, mỗi bộ có một Lạc tướng cai quản. Mỗi bộ gồm nhiều công xã (làng, chạ) do Bộ chính quản lí. Cư dân gọi chung là người Lạc Việt bao gồm các tộc người Việt – Mường, Tày cổ, Môn – Khơme.Các vua (Hùng Vương, An Dương Vương) các Lạc hầu, Lạc tướng hợp thành lớp người thống trị, giàu có, giữ chức vụ theo chế độ cha truyền con nối. Nhà nước chỉ trông coi việc chung. Mọi công việc cụ thể trong sản xuất và sinh hoạt đều do làng, chạ giải quyết.

+ Văn hoá tinh thần : Qua các di vật thời Văn Lang - Âu Lạc, đặc biệt các hoa văn trên trống đồng, chúng ta hình dung thời đó ông cha ta thờ thần Mặt Trời, ăn ở giản dị, có những hội hè như bơi trải, hội ra quân, múa hát. Cuộc sống tinh thần nhìn chung giản dị, thanh bình và phong tục riêng đã được định hình.

1.2. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) 
Mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ nước ta có thể có những điểm riêng về chi tiết. Song nhìn chung, chúng đều có những nét chung như sau :- Biến nước ta thành quận, huyện của chúng. Lúc đầu chúng vẫn giữ các Lạc tướng người Việt song sau đó từ châu đến huyện đều do người Hán cai trị.- Di cư người Hán đến ở lẫn với dân ta, bắt người Việt sửa đổi phong tục, tập quán giống như người Hán.- Chúng bóc lột dân ta chủ yếu bằng cống nạp các sản vật quý. Ngoài ra chúng còn đặt ra nhiều loại tô thuế và lệ phu dịch. 
1.3. Buổi đầu độc lập

Trong buổi đầu độc lập, lịch sử đặt ra hai yêu cầu : một là thống nhất đất nước để làm cơ sở cho sự ổn định và phát triển ; hai là chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập của quốc gia.- Công lao thống nhất đất nước thời kì này thuộc về Đinh Bộ Lĩnh. Đinh Bộ Lĩnh người ở động Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình). Ông là một người cương nghị, mưu lược và có chí lớn. Tại Hoa Lư, ông đã xây dựng được một lực lượng vũ trang khá mạnh và nhân dân trong vùng đều theo phục. Ông lại liên kết với sứ quân Trần Lãm ở Bố Hải Khẩu để tăng cường thêm thế lực. Sau khi Trần Lãm chết, ông trở thành người cầm đầu một lực lượng vũ trang lớn mạnh. Đến cuối năm 967, loạn Mười hai sứ quân bị dập tắt và đất nước trở lại thống nhất.- Trong buổi đầu độc lập, dân tộc ta đã tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước.

1.4. Nước Đại Việt

a) Thời Đại Việt, thời kì lịch sử bắt đầu từ năm 1009 (với sự thành lập của triều đại nhà Lý) đến năm 1858 (với sự kiện thực dân Pháp tiến hành cuộc xâm lược nước ta). Đây cũng là cách gọi có tính quy ước của các nhà sử học. Chẳng hạn, thời nhà Nguyễn không lấy tên nước là Đại Việt mà là Đại Nam.Thời Đại Việt là thời kì độc lập lâu dài của nước ta. Thời kì này tồn tại dưới các triều đại phong kiến sau đây :

- Triều đại nhà Lý (1009 – 1225)

- Triều đại nhà Trần (1226 – 1400)

- Triều đại nhà Hồ (1400 – 1406)

- Triều đại nhà Hậu Lê (1428 – 1527)

- Triều đại nhà Mạc (1527)

- Chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh (1527 – 1786)

- Triều đại Tây Sơn (1786 – 1802)

- Triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945)

2. Nội dung liên quan đến phần lịch sử lớp 5

2.1. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)

Thời kì từ khi mở đầu cuộc xâm lược nước ta của thực dân Pháp (1858) đến cách mạng tháng Tám 1945 có thể chia thành 3 giai đoạn :

- Giai đoạn cuối thế kỷ XIX (1858 – 1895) : Lịch sử giai đoạn này đặt ra hai đòi hỏi chủ yếu cần phải giải quyết : Chiến hay hoà ; duy tân hay thủ cựu ? Đây là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau, có đổi mới đất nước mới đủ sức đánh đuổi quân xâm lược và ngược lại có đánh đuổi được quân xâm lược mới có điều kiện đổi mới đất nước.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân kiên quyết đứng lên chống giặc. Khi triều đình còn chống giặc thì nhân dân đi theo triều đình để chống giặc. Khi triều đình nhu nhược, đầu hàng nhân dân ta vẫn cương quyết kháng chiến. Đã có nhiều cuộc khởi nghĩa đáng kể trong giai đoạn này. Một trong các cuộc khởi nghĩa đó là do Trương Định lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định mà tiếp nối là người con Trương Quyền đã làm cho quân Pháp ở Nam Kì phải kinh sợ.Bên cạnh phong trào chủ chiến của nhân dân và một số quan lại triều đình còn có một phong trào cổ động cho tinh thần duy tân đất nước của một số trí thức thời đó mà tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ.Trong khi phong trào chống Pháp của nhân dân liên tục nổi dậy và những đề nghị duy tân đất nước được đệ trình lên triều đình thì nhà Nguyễn thi hành một đường lối rất nhu nhược trước vận mệnh sống còn của dân tộc và cự tuyệt những đề nghị cải cách, khăng khăng duy trì chính sách cai trị cũ. Chính vì lẽ đó mà nước ta đã bị rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX.

- Giai đoạn đầu thế kỉ XX : Vào đầu thế kỉ XX, ngọn cờ giải phóng dân tộc của giai cấp phong kiến đã hoàn toàn mục rỗng. Trong bối cảnh có những ảnh hưởng của xu hướng tư sản từ bên ngoài tràn vào, một số nhầ nho yêu nước đã tiếp thu và tiến hành cuộc vận động giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ mang màu sắc tư sản. Trong phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX có nhiều nhân vật lịch sử chủ trương phương pháp cách mạng của mình tiêu biểu là xu hướng nâng cao dân trí, dân quyền của Phan Chu Trinh và bạo động của Phan Bội Châu.Trong thời điểm này đã xuất hiện một con người vĩ đại Nguyễn Tất Thành mà sau này là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh. Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành cũng xuất phát từ truyền thống yêu nước mà tìm đường cứu nước. Nhưng cái khác của Nguyễn Tất Thành so với các bậc tiền bối là dịnh hướng và phương thức đi tìm đường cứu nước. Người không sang phương Đông mà sang phương Tây, không đi với tư cách của một chính khách mà là tư cách người thợ. Chính sự khác biệt đó đã giúp cho người có điều kiện đến được với Chủ nghĩa Cộng sản và trở thành người cộng sản. Ngày 5 tháng 6 năm 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước từ bến Nhà Rồng, đã đánh dấu mốc mở đầu con đương cứu nước của Người.

- Giai đoạn từ 1930 đến 1945: Giai đoạn này được mở đầu bằng sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 – 2 – 1930). Đây là quá trình từ một người cộng sản Nguyễn Ái Quốc (1920), đến một tổ chức cộng sản chưa hoàn chỉnh – Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội (1925), đến một tổ chức hoàn chỉnh - Đảng Cộng sản Việt Nam. Quá trình này diễn ra quanh co và khúc khuỷu, nhưng với xu thế của thời đại và uy tín của lãnh tụ Nguyễn Ái Quuóc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Sự kiện này là một trong những sự kiện đánh dấu sự chấm dứt thời kì song song tồn tại hai con đường cứu nước : tư sản và vô sản. Từ đậy, Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.Từ 1930 đến 1945 là thời kì vận động cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường của giai cấp vô sản. Trong giai đoạn này có nhiều cao trào cách mạng đáng lưu ý : cao trào 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, cao trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939, cao trào vận động cách mạng tháng Tám 1941 – 1945 và cách mạng tháng Tám năm 1945.Ngày 2 – 9 năm 1945, lễ tuyên ngôn độc lập đã được tổ chức tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trong không khí trang nghiêm và xúc động.

2.2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

- Ngay sau ngày độc lập, thực dân Pháp được một số nước đế quốc ủng hộ thực hiện ý đồ quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Chúng đã gây hấn ở Sài Gòn, vi phạm hầu hết các điều khoản của Hiệp định sơ bộ (6 – 3 – 1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14 – 9 – 1946). Nghiêm trọng hơn, chúng gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta giả tán lực lượng chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Đảng và nhân dân ta không có sự lựa chọn nào khác ngoài con đường cầm vũ khí chiến đấu.Trước hết là cuộc chiến đấu diễn ra ở Sài Gòn rồi tiếp đó là Hà Nội. Chiến tranh lan ra cả nước kể từ ngày 19 – 12 – 1946.

- Chúng ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện :

+ Trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá : Trong kháng chiến, cuộc đụng đầu giữa ta và Pháp không chỉ diễn ra trên mặt trận quân sự mà trên tất cả các mặt trận, các lĩnh vực của đời sống xã hội : chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, ngoại giao...chính các mặt trận này đã tạo nên hậu phương vững chắc làm cơ sở cho thắng lợi về mặt quân sự trong cuộc kháng chiến.

+ Trên mặt trận quân sự : Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 là hai cái mốc quan trọng nhất đánh dấu sự trưởng thành của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến. Với chiến thắng Biên giới 1950, cuộc chiến tranh ở Việt Nam chuyển sang giai đoạn ta giành thế chủ động trên chiến trường chính. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là đỉnh cao chiến thắng cảu quân ta trong cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 – 1954, đồng thời là đỉnh cao thắng lợi của quân dân ta trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ là một trong những chiến thắng oanh liệt nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơ - ne – vơ (1954) trả lại hoà bình cho dân tộc Việt Nam.

2.3. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975)

- Trong thời kì này, do đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền dưới hai chế độ chính trị, xã hội khác biệt nhau mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương tiến hành ở mỗi miền một chiến lược cách mạng khác nhau. Đối với miền Bắc là xây dựng Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ miền Bắc và chi viện cho miền Nam. Đối với miền Nam là trực tiếp chống đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc.

- Quân dân ta ở miền Nam, có hậu phương miền Bắc hỗ trợ chi viện sức người sức của đã chiến đấu anh dũng đánh bại liên tiếp 4 chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mĩ, đó là các kế hoạch :

+ Chiến tranh đơn phương (1954 – 1960)

+ Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

+ Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

+ Việt Nam hoá chiến tranh (1969 – 1973)

Trong đó có những thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đó là thắng lợi “Đồng khởi” (cuối năm 1959 đầu năm 1960) ; Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) ; Tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Bắc buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam ; Cuối cùng là cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh, trận thắng quyết định kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc.

- Quân và dân miền Bắc sau ba năm (1954 – 1957) thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đã chuyển sang xây dựng Chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam. Từ cuối năm 1964, nhân dân miền Bắc còn phải trực tiếp chống trả chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.

- Một số sự kiện, hiện tượng tiêu biểu trong giai đoạn này là : “Cánh đồng năm tấn” ; Đường mòn Hồ Chí Minh ; 12 ngày đêm (tháng 12 – 1972) đương đầu với máy bay B52 của Mĩ.

2.4. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)

- Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất. Một trong những sự kiện thể hiện điều đó là sau gần 30 năm đường sắt đã được nối liền từ Bắc tới Nam.

- Cũng gần 30 năm chiến đấu liên miên, khi đất nước đã được tự do, độc lập, nhân dân ta không mong muốn gì hơn là được sống yên ổn, đem tài năng và sức lực xây dựng đất nước phồn vinh, cuộc sống văn minh hạnh phúc ; được chung sống hoà bình hữu nghị với các nước, các quốc gia trên thế giới.- Sau 10 năm (1976 – 1986) xây dựng Chủ nghĩa xã hội đầy khó khăn thử thách, từ Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12 – 1986), nhân dân ta đã bước vào công cuộc đổi mới đạt được nhiều thành tựu bước đầu trên mọi mặt của đất nước

~Study well~

28 tháng 4 2019

Ngắn gọn thôi nha ! > <

14 tháng 4 2016

giúp mình đi đang cần gấp rùi

lolangyeu

14 tháng 4 2016

bạn chép câu hỏi ra đi!

9 tháng 8 2023

cô ơi cô có thể đăng môn toán lớp 5 lên 6 được không ạ

9 tháng 8 2023

Cảm ơn ạ

谢谢老市

26 tháng 8 2015

bn thử vào trang soạn công nghệ đi           

11 tháng 4 2018

Phân số mẫu số bằng nhau thì phân số cùng mẫu

Mẫu số nhỏ sẽ nhỏ hơn và tử số lớn thì phân số lớn hơn

11 tháng 4 2018

 nếu mẫu số bằng nhau thì phân =1

 mẫu số nhỏ thì phân số >1

 mẫu số sẽ phân số >1 khi tử số lớn hơn mẫu 

tử số nhỏ thì phân số sẽ <1