Chứng minh rằng Nếu hai đường thẳng song song cùng cắt đường thẳng thứ ba thì hai tia phân giác của một cặp góc so le trong song song với nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: ab // cd và \(\widehat{aOK}=\widehat{OKd}\)(2 góc so le trong)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{aOK}=\frac{1}{2}\widehat{OKd}\)(1)
Mặt khác: Om là phân giác góc aOK =>\(\widehat{aOm}=\widehat{mOK}=\frac{1}{2}\widehat{aOK}\)(2)
On là phân giác góc OKd =>\(\widehat{nOK}=\widehat{nOd}=\frac{1}{2}\widehat{OKd}\)(3)
Từ (1);(2);(3)\(\Rightarrow\widehat{mOK}=\widehat{nOK}\)=> Om // Kn (2 góc so le trong bằng nhau)
Chứng minh tương tự ta cũng được Og // Oh
Vậy nếu 2 đường thẳng song song cắt 1 đường thẳng thứ 3 thì các tia phân giác của 2 góc so le trong song song với nhau.
Vì một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song nên các góc sole trong bằng nhau
Vậy tia phân giác của 2 góc so le trong chia 2 góc đó mỗi góc làm 2 góc bằng nhau
Gọi hai góc chung cạnh kết hợp với tia phân giác tạo thành hai góc bằng nhau là A1 và B3
===> A1=B3=1/2 hai góc so le trong bằng nhau
Vậy chúng song song với nhau(đpcm)
Bút danh XXX
Nếu 2 đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau
===================
giả sử a//b cắt c tại 2 điểm A và B, d là phân giác góc A, e là phân giác góc B
=> gócA = gócB (so le trong)
=> A1 = B1
mà A1 và B1 là 2 góc so le trong của d và e
=> d//e (đpcm)
Ta có: a // b => E = I (hai góc so le trong)
Mà: E1 = \(\frac{E}{2}\)
I1 = \(\frac{I}{2}\)
=> E1 = E1 và có vị trí so le trong => m // n
Ta có :
Góc RUN = Góc UNT ( so le trong )
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\)Góc RUN = \(\frac{1}{2}\)Góc UNT
\(\Rightarrow\)Góc U1 = Góc N1 ( =\(\frac{1}{2}\)Góc RUN = \(\frac{1}{2}\)Góc UNT )
Mà đây là 2 góc so le trong
\(\Rightarrow\)Uz // Nm ( theo dấu hiệu nhiên biết 2 đường thắng song song )
\(\Rightarrow DPCM\)
Vậy ...
Bạn tự vẽ hình nhé.
Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.
=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.
=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy ta có ĐCCM
ta có: a//b => \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)
\(\widehat{A}_1+\widehat{B}_1=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\widehat{O}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)=180^o-90^o=90^o\)
=> AO_|_BO tại O
Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F
Ta có: ∠BEF + ∠EFD = 180o (hai góc trong cùng phía)
+) Do EK là tia phân giác của góc ∠ BEF nên:
∠E1 = 1/2 .∠ (BEF) (1)
+) Do FK là tia phân giác của góc EFD nên :
∠F1 = 1/2 .∠EFD (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
∠E1 +∠F1 =1/2 .(∠BEF + ∠EFD ) = 1/2 . 180º = 90º ( ∠BEF + ∠EFD = 180º hai góc trong cùng phía)
Trong ΔEKF,ta có:
∠EKF = 180o-(∠E1 + ∠F1) = 180o-90o=90o
Vậy EK ⊥FK
+ a // b
∠ aAb slt ∠ cBA
=> ∠ aAb = ∠ cBA (tc) (1)
+ AI là pg của ∠ aAB => ∠ A1 = ∠ aAB : 2 (2)
+ BX là pg của ∠ cBA => ∠ B1 = ∠ cBA : 2 (3)
(1)(2)(3) => ∠ A1 = ∠ B1 mà ∠ A1 slt ∠ B1
nên BX // AI