thế nào là từ lấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa
Trong từ nhiều nghĩa có:
-Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu,làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
-Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghiac gốc
Thông thường,trong câu,từ chỉ có một nghĩa nhất định.Tuy nhiên trong một số trường hợp,từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Bạn gì ơi nếu mình đúng thì k cho mình nha^^
Chúc bạn học thật giỏi và trong năm lớp 6 đạt được học sinh giỏi và đẹp trai/gái gặp được nhiều may mắn và hạnh phúc bên gia đình
Và bây giờ điều mình muốn nói với bạn là chúc bạn giáng sinh vui vẻ bên gia đính nha^^
Động từ là những chỉ hoạt động của con người
chạy,nhảy....
Cụm động từ là đang chạy
Em tham khảo:
ĐỘNG TỪ | Động từ là gì? | Khái niệm về động từ
Ví dụ về cụm động từ:
Đang đi lên
Đã làm xong bài
...
từ tượng thanh gồm các từ ngữ dùng để mô phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm thanh của con người. Từ tượng hình: các từ gợi tả, mô phỏng theo hình dáng, trạng thái của sự vật.
Ban đêm, tôi nghe rõ tiếng mưa rơi lắc rắc ngoài sân.
Ngày chia tay với anh, nước mắt chị rơi lã chã
Mùa xuân đến, mưa xuân lấm tấm bay trên những tán lá non
Con đường lên núi khúc khuỷu và khó đi
Lập lòe đom đóm bay tạo nên những tia sáng nhấp nháy rất đẹp trong màn đêm
Chiếc đồng hồ treo tường nhà em kêu tích tắc
Giọng nói ông ấy ồm ồm, rất khó nghe.
Mưa mùa hạ tuôn ào ào qua những mái hiên.
Những chú vịt với dáng đi lạch bạch rất đáng yêu
Em tham khảo:
1. Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.
Ví dụ:
a. Lưới, nơm, câu, vó -> dụng cụ đánh cá, bắt thủy sản.
b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ -> đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).
c. Đá, đạp, giẫm, xéo -> động tác của chân (hành động).
Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ Hán Việt:
trang nghiêm: nghiêm túc , uy nghiêm
từ thuần việt là từ thuần việt
từ mượn là từ mượn
2 ví dụ thì lên internet mà hỏi
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên, bảy ông bố,.....
- Khớp động là loại khớp mà nơi tiếp giáp giữa 2 đầu xương có lớp sụn trơn, bóng và giữa có dịch khớp với dây chằng nhằm giúp cử động dễ dàng.
- Ví dụ: Khớp ở tay, chân.
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền
Cacbonic kí hiệu hóa học là CO2
Cacbonnat kí hiệu là CO3
-
Cacbonic kí hiệu hóa học là CO2
Cacbonnat kí hiệu là CO3
Em ơi, nếu em muốn trả lời tốt mấy câu này í thì em nên học bài 26: oxit hóa 8, nó sẽ giúp em cho phần này ( nếu chưa học thì lên yt gõ kênh Hóa học online )
- Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc.
Từ láy toàn hoàn: là tất cả các âm, các từ, các thanh âm, dấu câu đều giống nhau. Ví dụ từ láy toàn bộ: Xanh xanh, xa xa, cao cao, nghiêng nghiêng, ầm ầm, rào rào, ha ha, xinh xinh, ào ào, đùng đùng, hắc hắc… Từ láy biến âm: là kiểu từ láy giữa tiếng trước và tiếng sau có sự khác nhau về thanh điệu, phụ âm cuối