Cho tam giác ABC co góc \(\widehat{BAC}\)=135 , BC=5 , đường cao AH=1.Tinh AB,AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó: \(BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABD là:
\(S_{ABD}=\dfrac{AH\cdot BD}{2}=\dfrac{4.8\cdot\dfrac{30}{7}}{2}=2.4\cdot\dfrac{30}{7}=\dfrac{72}{7}\left(cm^2\right)\)
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
HB=6^2/10=3,6cm
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
1: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay BC=5(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
hay AH=2,4(cm)
Kẻ đường cao BK của Tam giác ABC
Đặt BK= x (0<x<5)
\(\widehat{BAC}=135^o\Rightarrow\widehat{BAK}=45^o\)( hai góc bù nhau)
=> Tam giác BKA là tam giác vuông cân tại B => AK=BK=x
Ta có: Diện tích tam giác ABC=AH.BC:2=BK.AC:2=> 5.1=x.AC=> AC=\(\frac{5}{x}\)
=> KC=x+\(\frac{5}{x}\)
Mặt khác Tam giác BKC vuông tại K => BC2=BK2+KC2=> 52=x2+(x+5/x)2
<=> 2x4-15x2+25=0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{5}\\x=\sqrt{\frac{5}{2}}\end{cases}}\)
Với x=\(\sqrt{5}\); AB=\(\sqrt{10}\); AC=\(\sqrt{5}\)
Với x=\(\sqrt{\frac{5}{2}}\); AB=\(\sqrt{5}\); AB=\(\sqrt{10}\)
( Các bước làm tóm tắt, chỗ nào không hiểu bạn hỏi lại nhé!!!) Chúc bạn học tốt!!!
tam giác BKA là tam giác vuông cân tại K chứ