K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Điện tích hạt nhân là 13+ nên p = 13

Mà \(p=e\Rightarrow e=13\)

Theo bài ra, ta có:

      \(p+e-n=12\)

\(\Rightarrow13+13-n=12\Rightarrow n=14\)

Số khối của nhôm là: \(A=p+n=13+14=27\)

Lưu ý: Thường thì số khối của nguyên tử thường bằng hoặc gần bằng nguyên tử khối.

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=22\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=7;n=8\)

\(NTK_Y=7+8=15\)

ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??

17 tháng 11 2021

p=7=>Nitơ chơ :33

25 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cau.hinh.electron:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Chu kì: 3, nhóm: VIA, số hiệu nguyên tử Z=16

P=E=Z=5

N=4

21 tháng 9 2021

gọi số P,E,N trong nguyên tố đó lần lượt là P,E,N

ta có:

P+E+N=24

2P+N=24(*)

=>P=N. thay vào (*) ta có:

2P+n=24

=>p=e=6

=>n=12

7 tháng 11 2021

cần trợ giúp

14 tháng 11 2021

Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb  ( p,n,e ≠ 0 )

Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + p = 54   (1)

Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b : 

2pa -  1.1875 x 2 x pb= 0   (2)    ( pa = ea ; p= eb )  

Từ (1) và (2) ta có phương trình  

pa + pb = 54                                 =>     p= 29

2pa -  1,1875 x 2 x pb =0                       pb = 24

CTHH của a2b là : Cu2Cr

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`

Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`

`=> n-p=1`

`=> n = p + 1` `(1)`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`

`=> p+e - n = 10`

Mà số `p=e`

`=> 2p - n = 10` `(2)`

Thay `(1)` vào `(2)`

`2p - (p+1) = 10`

`=> 2p-p-1 = 10`

`=> p-1 = 10`

`=> p=10+1`

`=> p= e =11`

`n=p+1`

`=> n=11+1 = 12`

Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.