K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

a. 2,5(3)=\(\dfrac{38}{15}\)

b. 1, 24(15)=\(\dfrac{4097}{3300}\)

10 tháng 8 2016

\(a,\)

\(1,32=\frac{33}{25}\)\(;0,005=\frac{1}{200};-12,012=\frac{-3003}{250};\)

\(b,\)

\(\frac{3}{5}=0,6;\frac{15}{16}=0,9375;\frac{-24}{15}=-1,6\)

10 tháng 8 2016

Bà ơi. tui nhầm. phải là \(1\frac{5}{16}\)ở con b í. ko phải 15/16 đâu

6 tháng 7 2016

\(\left(1,24\right)^2-\left(0,24\right)^2=\left(1,24-0,24\right).\left(1,24+0,24\right)=1.1,48\)

25 tháng 1 2017

\(\frac{7}{15}+\frac{2}{10}=\frac{14}{30}+\frac{6}{30}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{8}{3}+\frac{4}{3}=\frac{12}{3}=\frac{4}{1}=4\)

25 tháng 1 2017

a, \(\frac{7}{15}+\frac{2}{10}=\frac{2}{3}\)

b,\(\frac{8}{3}+\frac{4}{3}=4\)

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

20 tháng 10 2016

a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)

20 tháng 10 2016

a) 5/8 = 0,625

-3/20 = -0,15

15/22 = 0,6818181818.....

-7/12 = -0,58333333.....

14/35 = 0,4

b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35

2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12

15/22 = 0,68(18) => chu kì 18

-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3