1: diện biến NST qua các kì nguyên phân giảm phân
2: cấu tạo hóa học, cấu trúc không gian của ADN và ARN
3: các khái niệm bộ NST đơn bội lưỡng bội đột biến gen đột biến NST
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo nhé
a)Khái niệm và các dạng đột biến gen. - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).
b):
+khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST
+chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học. Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người.
+Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiên hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm mất đi sự hài hòa này, gây ra các rối loạn trên cấu trúc NST nên thường gây hại cho sinh vật.
c)
Đáp án A
(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng
(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai
(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng
(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai
(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng
Khái niệm | Thay đổi trong nucleotit của DNA. | Thay đổi trong cấu trúc NST không ảnh hưởng đến gen hoặc DNA. |
Tác nhân gây ra | Các thay đổi genet học hoặc di truyền. | Các yếu tố bên ngoài như tia X, tia gamma. |
Tính chất | Thay đổi trong DNA/gen/protein. | Thay đổi trong cấu trúc NST, không liên quan trực tiếp đến gen. |
Tính chất di truyền | Di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. | Không di truyền qua thế hệ, nhưng có thể có ảnh hưởng môi trường. |
Cơ chế | Thay đổi gen hoặc protein. | Thay đổi cấu trúc NST mà không ảnh hưởng đến gen hoặc protein. |
Ví dụ | Sickle-cell anemia, bệnh bản lề (hemophilia). | Động đất, tác động của tia X, tia gamma. |
Hy vọng bảng trên giúp bạn so sánh và hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc NST trong di truyền học.
- Ý 1: Đột biến đa bội 4n
- Ý 2: ĐB đa bội 3n, các cặp NST đều có 3 chiếc
Đáp án: D
Các phát biểu đúng là 1, 4
2, 3 sai vì đó là đột biến số lượng NST, không phải đột biến cấu trúc
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội ® gây mất cân bằng trong hệ gen
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen.
Đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4).
(2) sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4) sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen
Đáp án : D
Các kết luần đúng: 1,4,5
Đột biến cấu trúc NST có các dạng : mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
Đột biến NST thường ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức sống sinh vật, nhưng không phải đột biến nào cũng thế. Một ví dụ điển hình là sự trao đổi chéo cân của các NST trong kì đầu giảm phân 1, làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp có vai trò quan trọng với tiến hóa
Các đột biến cấu trục NST là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
Đột biến nào di truyền được cũng là nguyên liệu cho tiến hóa chọn lọc. Vd. Đột biến chuyển đoạn roberson
NP/. Kì trung gian:
- Trung thể tách đôi mỗi nửa tiến về 1 cực của tế bào.
- Xảy ra quá trình nhân đôi AND, làm 2n NST đơn → 2n NST kép.
Kì trước:
- 2n NST kép bắt đầu đóng xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần dần biến mất, thoi vô sắc phân hóa rõ đầu cực tế bào.
Kì giữa:
- 2n NST tiếp tục đóng xoắn đạt đến mức tối đa ở cuối kì, lúc này quân sát NST rõ nhất, có dạng đặc trưng cho loài.
- Sau đó 2n NST kép tập trung 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Kì sau:
- Mỗi NST kép trong bộ 2n đều tách thành 2 NST đơn, mỗi NST phân li về 2 cực tế bào.
- Sau đó các NST bắt đầu tháo xoắn.
Kì cuối:
- Các NST đơn tiếp tục tháo xoắn đến mức tối đa ở cuối kì.
- Thoi vô sắc biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiên trở lại.
- Ở tb Động vật: màng tế bào mẹ co lại chia tb thành 2 tb con; ở tb Thực vật: giữa tb mẹ hình thành 1 vách ngăn chia tb thành 2 tb con.
GP/
Giảm phân I:
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.