K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2020

No trùng

5 tháng 11 2015

O M N u v

- Các tia chung gốc M là: Mu; Mv ( hoặc MN; MO)

- Các tia đối nhau gốc N là: Nv; Nu

- Các tia trung nhau

gốc M: Mv; MN; MO

gốc N: NO; NM; Nu

gốc O: OM với Ou 

và ON với Ov

- Các tia phân biệt: Mu và Mv; Ou; và Ov; Nu và Nv; các tia khác gốc 

- Ou và Ov là hai tia đối nhau ; M thuộc Ou; N thuộc Ov => O nằm giữa M; N

b)  O A B C x

11 tháng 12 2021

1: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

1: Trên tiaOx, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

2: Ta có: OA+AB=OB

nên AB=3cm

=>OA=AB=3cm

3: Ta có: A  nằm giữa B và O

mà OA=BA

nên A là trung điểm của OB

9 tháng 1 2022

1: Trên tiaOx, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

2: Ta có: OA+AB=OB

nên AB=3cm

=>OA=AB=3cm

3: Ta có: A  nằm giữa B và O

mà OA=BA

nên A là trung điểm của OB

30 tháng 11 2017

O A B x 3 6

a) trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B 

\(\Rightarrow\)OA + AB = OB

hay 3cm + AB = 6cm

\(\Rightarrow\)AB = 6cm - 3cm = 3cm

b) vì OA = AB = \(\frac{OB}{2}\)= 3cm nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB

28 tháng 11 2019

Bài làm

a,

OA < OB nên A nằm giữa OB

=> AO + AB = OB <1>

     3 + AB = 6

     AB = 6 - 3

     AB = 3 (cm)

Vậy AB = 3cm

b,

Vì 3cm = 3cm nên OA = AB <2>

Từ <1> và <2> suy ra:

A là trung điểm của OB

Vậy A là trung điểm của OB

Học tốt!!!

22 tháng 7 2018