Phân tích sự hình thành cung phản xạ vận động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cung phản xạ sinh dưỡng phải đi qua một trạm trung gian chuyển tiếp đó là các hạch giao cảm và phó giao cảm, cung phản xạ vận động không có hạch này
tham khảo
Giống nhau:
- Đường hướng tâm của 2 phản xạ đều gồm 1 noron lien hệ với trung khu ở sừng sau chất xám
Khác nhau:
- cung phản xạ vận động:
+ Noron trung gian ( liên lạc) tiếp xúc với noron vận động ( li tâm) ở sừng trước
+ Đường li tâm của phản xạ vận động chỉ có 1 noron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan đáp ứng
- cung phản xạ sinh dưỡng:
+ Noron trung gian ( liên lạc) tiếp xúc với noron trước hạch sừng bên chất xám
+ Đường li tâm của phản xạ sinh dưỡng gồm 2 noron tiếp giáp nhau trong các hạch sinh dưỡng.
refer
Giống nhau:
- Đường hướng tâm của 2 phản xạ đều gồm 1 noron lien hệ với trung khu ở sừng sau chất xám
Khác nhau:
- cung phản xạ vận động:
+ Noron trung gian ( liên lạc) tiếp xúc với noron vận động ( li tâm) ở sừng trước
+ Đường li tâm của phản xạ vận động chỉ có 1 noron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan đáp ứng
- cung phản xạ sinh dưỡng:
+ Noron trung gian ( liên lạc) tiếp xúc với noron trước hạch sừng bên chất xám
+ Đường li tâm của phản xạ sinh dưỡng gồm 2 noron tiếp giáp nhau trong các hạch sinh dưỡng.
Tham khảo:
Có thể phân biệt cung phản xạ vận động với cung phản xạ sinh dưỡng qua sơ đồ sau :
Sai khác cơ bản giữa hai cung phản xạ này là :
- Cung phản xạ vận động có đường thần kinh li tâm là nơron đi thẳng từ trung ương thần kinh tới cơ quan đáp ứng (các cơ vân).
- Cung phản xạ sinh dưỡng, đường thần kinh li tâm từ trung ương thần kinh tới cơ quan đáp ứng bao gồm 2 nơron là nơron trước hạch và nơron sau hạch liên hệ với nhau tại hạch thần kinh sinh dưỡng.
- Trung khu vận động nằm trong chất xám của tủy sống. Trung khu phản xạ sinh dưỡng nằm trong chất xám của tủy sống và trụ não.
- So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động:
+ Giống nhau: đều nằm trong chất xám
+ Khác nhau:
Sinh dưỡng | Vận động |
Nằm ở sừng bên của tủy sống | Nằm ở sừng sau của tủy sống |
Nằm trong chất xám của trụ não | Không nằm trong trụ não |
Điều khiển hoạt động của nội quan | Điều khiển hoạt động của các cơ |
Tk:
Câu 1:
Ý nghĩa của hệ bài tiết là:
- Làm cho các chất cặn bã, các chất độc không kịp gây hại cho cơ thể.
- Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong cơ thể.
- Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 2:
Cần phải :
- Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.
- Tránh làm da bị xây xác, tổn thương
- Giữ vệ sinh nguồn nước.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng
- Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
- Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sĩ
Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)
Ví dụ
+ Khi tay chạm vào ngọn nến →cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) →xung thần kinh theo noron hướng tâm noron trung gian ở trung ương thần kinh → phân tích xung thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co → rụt tay lại.
+ Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược lại về trung khu thần kinh nhờ noron hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ → phát lệnh điều chỉnh → dây li tâm → cơ quan phản ứng → Vòng phản xạ.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều....
Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
+ Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
+ Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Sau khi cơ quan thụ cảm(da,tai nghe,mí mắt...)tiếp nhận kích thích từ môi trường(có thể có ở trong cơ thể) thì các dây thần kinh(nơron) sẽ theo đường hướng tâm báo về cho não bộ( tủy sống) não bộ sẽ xử lý thông tin rồi đưa cách giải thông tin này theo đường truyền li tâm xuống lại cơ quan đó và tất cả các cơ quan liên quan phải hoạt động chống lại kích thích đó.
Phân tích sự hình thành cung phản xạ vận động
* Phản xạ nói chung là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể từ môi trường (trong và ngoài) thông qua hệ thần kinh.
* Phản xạ luôn gắn liền với cung phản xạ, một cung phản xạ bao gồm 5 thành phần là: cơ quan thụ cảm, neuron hướng tâm (cảm giác), neuron trung gian, neuron ly tâm (vận động) và cơ quan phản ứng.
Phản xạ nói chung là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể từ môi trường (trong và ngoài) thông qua hệ thần kinh. Phản xạ luôn gắn liền với cung phản xạ, một cung phản xạ bao gồm 5 thành phần là: cơ quan thụ cảm, neuron hướng tâm (cảm giác), neuron trung gian, neuron ly tâm (vận động) và cơ quan phản ứng
Đây là cách sử lý của cung này :
Sau khi cơ quan thụ cảm(da,tai nghe,mí mắt...)tiếp nhận kích thích từ môi trường(có thể có ở trong cơ thể) thì các dây thần kinh(nơron) sẽ theo đường hướng tâm báo về cho não bộ( tủy sống) não bộ sẽ xử lý thông tin rồi đưa cách giải thông tin này theo đường truyền li tâm xuống lại cơ quan đó và tất cả các cơ quan liên quan phải hoạt động chống lại kích thích đó.
VD:bạn đang đi xe bỗng hạt bụi bay vào mắt bạn thì lập tức mí mắt nhắm lại, nước mắt tiết ra. Đó là 1 cung phản xạ!
Ngoài ra các đường dẫn thông tin này đi nhanh cực kỳ với vận tốc khoảng 100000km/s!