chứng minh: x^5 + 10x^4+35x^3+50x^2+24x chia hết cho 120
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{3x-4}{2x+5}=\dfrac{3x+7}{2x-20}\left(đk:x\ne-\dfrac{5}{2},x\ne10\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x-4\right)\left(2x-20\right)=\left(3x+7\right)\left(2x+5\right)\)
\(\Rightarrow6x^2-68x+80=6x^2+29x+35\)
\(\Rightarrow97x=45\Rightarrow x=\dfrac{45}{97}\)
b) \(\dfrac{10x-5}{7x+2}=\dfrac{50x+10}{35x-29}\left(đk:x\ne-\dfrac{2}{7},x\ne\dfrac{29}{35}\right)\)
\(\Rightarrow\left(10x-5\right)\left(35x-29\right)=\left(50x+10\right)\left(7x+2\right)\)
\(\Rightarrow350x^2-465x+145=350x^2+170x+20\)
\(\Rightarrow635x=125\Rightarrow x=\dfrac{25}{127}\)
\(x^4+10x^3+35x^2+50x+21=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+3\right)\left(x^2+5x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2+5x+3=0\) hoặc \(x^2+5x+7=0\)
\(x^2+5x+3=0\), giải ra ta được 2 nghiệm.
\(x^2+5x+7\ge\frac{3}{4}\), vô nghiệm.
Vậy phương trình có 2 nghiệm.
c)D=4+42+43+44+...+42012
D=(4+42)+(43+44)+...+(42011+42012)
D=4.5+43.5+45.5+...+42011.5
D=5.(4+43+42011)
=>D chia hết cho 5
=>ĐPCM
4. ( x - 250 ) : 6 = 64 - 12
( x- 250 ) : 6 = 52
x - 250 = 312
x = 562
5. 10x = 1030
=> x = 103
6. 30x = 120
x = 4
7. \(x=2023\)
\(8.165-\left(35:x+3\right).19=13\)
\(\left(35:x+3\right).19=152\)
\(35:x+3=8\)
\(35:x=5\)
\(x=7\)
4) \(\left(x-250\right)\div6=4^3-2^2\times3\)
\(\left(x-250\right)\div6=64-4\times3\)
\(\left(x-250\right)\div6=64-12=52\)
\(x-250=52\times6=312\)
\(x=312+250\)
\(x=562\)
5) \(2x+3x+5x=1030\)
\(x\left(2+3+5\right)=1030\)
\(10x=1030\)
\(x=1030\div10\)
\(x=103\)
6) \(15x-35x+50x=120\)
\(x\left(15-35+50\right)=120\)
\(30x=120\)
\(x=120\div30\)
\(x=4\)
7) \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{3}x=2023\)
\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)=2023\)
\(x\times1=2023\)
\(x=2023\)
8) \(165-\left(35\div x+3\right)\times19=13\)
\(\left(35\div x+3\right)\times19=165-13\)
\(\left(35\div x+3\right)\times19=152\)
\(35\div x+3=152\div19=8\)
\(35\div x=8-3=5\)
\(x=35\div5\)
\(x=7\)
\(C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)
\(=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-\left(x+1\right)x^{11}+..+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1\)
\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}+x^{12}-x^{12}-x^{11}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)
\(=1\)
Bài 2:
a) \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3-2\)
\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3-2\)
\(=5n^2+5n-4\)
Mà 5n2 + 5n chia hết cho 5 mà 4 không chia hết cho 5
=> \(5n^2+5n-4\) không chia hết cho 5
=> điều cần cm sai
Bài 2:
b) \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4\)
\(=6n\) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
=> đpcm
Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...\left(3^{2009}+3^{2010}+3^{2011}+3^{2012}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^5\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2009}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+3^5.40+...+3^{2009}.40\)
\(=120+3^4.120+...+3^{2008}.120\)
\(=120\left(1+3^4+...+3^{2008}\right)\)
Vì \(120⋮120\) nên \(120\left(1+3^4+...+3^{2008}\right)⋮120\)
hay \(A⋮120\) (đpcm)
\(\text{ Dễ thấy: }120=2^3.3.5\)
\(\text{ Ta có: }x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x.\)
\(=x\left(x^4+10x^3+35x^2+50x+24\right)\)
\(=x\left[x^3\left(x+1\right)+9x^2\left(x+1\right)+26x\left(x+1\right)+24\left(x+1\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x^3+9x^2+26x+24\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+7x\left(x+2\right)+12\left(x+2\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+7x+12\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(\text{ lm hơi tắt thông cảm!!}\right)\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮2\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮3\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮4\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮5\)
Vì 2,3,5 là các số nguyên tố cùng nhau nên
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮2.3.4.5=120\)