trình bày vai trò của giun đốt trong thiên nhiên và đời sống con người nêu ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
-Thiên nhiên cung cấp không khí cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp đất trồng cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nước uống, dược phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp không khí cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho con người
-Thiên nhiên cung cấp đất trồng cho con người
-Thiên nhiên cung cấp nước uống, dược phẩm cho con người
* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Tác hại:
+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
TK:
– thực vật có công dụng nhiều mặt : như cung cấp lương thực , thực phẩm ,gỗ …
– thực vật là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá với con người , chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho tổ quốc có lợi cho con người
Tham khảo
Vai trò:
- Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người
- Thực vật còn là nguồn thức ăn chủ yếu của nhiều loài động vật, kể cả con người.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số loài động vật.
- Thực vật được chế làm thuốc chữa bệnh cho con người.
- Thực vật cho con người gỗ để sinh hoạt, sản xuất.
- Thực vật ngăn cản gió, bão, lũ lụt,....
- Thực vật được làm cảnh, mua vui, tạo thu nhập cho con người.
quan hợp thải ra khí ô xi cho con người thở , dử nước , tăng lượng mua cho khu vượt v...v
VD: thải ra khí ô xi cho con người thở
Tham khảo:
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật. Đối với con người: ... - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. - Làm thuốc, làm cảnh.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường
1:Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
-Làm lượng khí được ổn định.
-Góp phần điều hòa khí hậu.
-Làm giảm ô nhiễm môi trường.
-Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
-Giúp giữ đất chống xói mòn.
-Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
Vai trò của thực đói với động vật và đời sống con người:
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.
-Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
Ví dụ:Con người dùng các loại thực vật để ăn, buôn bán.
2:-Đa dạng thực vật là sự đa dạng về số lượng loài, và cá thể trong loài và môi trường sống của chúng.
-Do khai thác không hợp lí mà một số thực vật(Đặc biệt là thực vật quý hiếm) đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Các biện pháp bảo vệ:
-Ngăn chặn phá rừng.
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
-Xây dựng các vườn thực vật.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài vật quý hiếm.
-Tuyên truyên giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
3:Có ích:
-Giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.
-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.
-Được dùng trong đời sống hàng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.
Có hại:
-Gây bệnh ở động vật, thực vật và con người.
-Làm hỏng đồ ăn, thức uống.
-Gây mùi hôi thối khi phân hủy xác động vật.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
làm tơi xốp đất
làm thức ăn cho gia cầm
làm thức ăn cho cá cảnh