K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2022

a: Vì góc A+góc C=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BD

mà AC cũng là đường kính(Do AC=BD)

nên ABCD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AHMK có góc AHM=góc AKM=góc KAH=90 độ

nen AHMK là hình chữ nhật

=>góc AHK=góc AMK=góc ACB=góc ADB

=>HK//DB

27 tháng 10 2022

a: Vì góc A+góc C=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BD

mà AC cũng là đường kính(Do AC=BD)

nên ABCD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AHMK có góc AHM=góc AKM=góc KAH=90 độ

nen AHMK là hình chữ nhật

=>góc AHK=góc AMK=góc ACB=góc ADB

=>HK//DB

a: Xét tứ giác MHKD có

\(\widehat{MHK}=\widehat{MDK}=\widehat{DKH}=90^0\)

Do đó: MHKD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADKB có

\(\widehat{DKB}+\widehat{DAB}=180^0\)

=>ADKB nội tiếp

=>\(\widehat{AKB}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔHAK vuông tại H có \(\widehat{HKA}=45^0\)

nên ΔHAK vuông cân tại H

=>HA=HK

19 tháng 12 2014

Tam giác AIE vuông tại I có IN là trung tuyến nên \(IN=\frac{AE}{2}\). Mà AE = BD ( ABED là hình chữ nhật )

Do đó \(IN=\frac{BD}{2}\). Vậy tam giác BID vuông tại I

a) Ta có: MK⊥AD(gt)

CD⊥AD(gt)

Do đó: MK//CD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔAKM và ΔADC có 

\(\widehat{MAK}\) chung

\(\widehat{AMK}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, MK//CD)

Do đó: ΔAKM∼ΔADC(g-g)

22 tháng 11 2016

A B C D N M

a) Ta có : 

AB // CD ( Vì ABCD là hcn ) 

mà N \(\in\) AB 

     M \(\in\) DC 

=) AN // MD 

Xét hcn ABCD có : 

M là tđ của cạnh DC 

NA // MD  

=) N là tđ của AB 

=) NA = NB 

mà AM = MC 

lại có : AB = DC ( vì ABCD là hcn ) 

=) AN = DM 

mà AN // DM 

=) ANMD là hbh 

mà góc M = 90o 

=) ANMD là hcn

b) 

Ta có : AN = MC ( Vì cx = MD ) 

mà AN // DC 

=) ANCM là hbh 

câu c) chút nữa mình làm  bn vẽ hình trước