Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n và e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 60. Số notron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:
A. K, Na, Ca.
B. Na, K, Ca.
C. Na, Ca, K.
D. Ca, K, Na
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P + N + E = 58 => 2P + N = 58 (vì P=E)
Lại có N-P=1 (chú ý N luôn lớn hơn hoặc bằng P)
=> P=19 => Số hiệu nguyên tử của X là 19
Đáp án A
Có P + E + N = 58
Mà P = E
=> 2P + N = 58 (1)
Vì trong hạt nhân số hạt p và n hơn kém nhau 1 đơn vị
Mà N\(\ge\)P
Nên N \(-\) P = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\N-P=1hay-P+N=1\end{matrix}\right.\)
=> P = 19
N = 20
P = 19 => Số hiệu nguyên tử X là 19
Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)
\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)
=> \(6,86\le Z\le8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)
Mà theo đề bài : \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
=> Chỉ có O thỏa mãn
=> Z là O , số P= số E =8 , N=8
b) Cấu hình E: 1s22s22p4
CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
\(Z_X=13\)
Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt)
=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)
\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)
\(X:Al,Y:Cl\)
c
mik cần giải thích bạn ơi