K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

Nhanh nhất mình cho 5 K

Nhanh thứ hai mình cho 4 K

Nhanh thứ ba mình cho 2

22 tháng 10 2018

Trong sách có mà bạn

31 tháng 10 2021

đáp án D

20 tháng 1 2022

ỵhhjghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghgh

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể...
Đọc tiếp

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy

0
Câu 1: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm củaA. Thuyết bất khả tri.B. Thuyết nhị nguyên luận.C. Thế giới quan duy vật.D. Thế giới quan duy tâm.Câu 2: Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hộiA. Các nhà khoa họcB. Con ngườiC. Thần linhD. Người lao độngCâu 3: Khi con người tác động trực...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. Thuyết bất khả tri.

B. Thuyết nhị nguyên luận.

C. Thế giới quan duy vật.

D. Thế giới quan duy tâm.

Câu 2: Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội

A. Các nhà khoa học

B. Con người

C. Thần linh

D. Người lao động

Câu 3: Khi con người tác động trực tiếp lên sự vật bằng các cơ quan cảm giác, giai đoạn này thuộc về giai đoạn nhận thức nào?

A. nhận thức cảm tính.

B. nhận thức khoa học.

C. cảm giác.

D. nhận thức lý tính.

Câu 4: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn

A. luôn cải tạo hiện thực khách quan

B. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm

C. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ

D. luôn đặt ra những yêu cầu mới

Câu 5: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi bàn về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng trong Triết học?

A. Sự phát triển tạo ra tiền đề cho sự vận động.

B. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.

C. Sự biến đổi về chất dẫn đến sự biến đối về lượng.

D. Sự vận động là nền tảng cho sự phát triển.

Câu 6: Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?

A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến

B. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

D. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến

Câu 7: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là

A. chuyển động.

B. phát triển.

C. vận động.

D. tăng trưởng.

Câu 8: Hai mặt đối lập tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, trong triết học gọi là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

B. sự tồn tại giữa các mặt đối lập.

C. sự ganh đua giữa các mặt đối lập.

D. sự tranh giành giữa các mặt đối lập.

Câu 9: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng

A. tiến lên.

B. thụt lùi.

C. bất biến.

D. tuần hoàn.

Câu 10: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi cho ta biết muối không có mùi; lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Điều này nói về

A. nhận thức lý tính.

B. kinh nghiệm.

C. thực tiễn.

D. nhận thức cảm tính.

Câu 11: Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hóa học của muối, điều chế được muối… nội dung này nói về quá trình nhận thức nào dưới đây ?

A. nhận thức lý tính.

B. nhận thức cảm tính.

C. kinh nghiệm.

D. thực tiễn.

Câu 12: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp xã X, anh M gợi ý chị C bỏ phiếu cho ứng cử viên là chị T là người thân của mình. Thấy chị C còn băn khoăn, anh M nhanh tay gạch phiếu bầu giúp chị rồi bỏ luôn lá phiếu đó vào hòm phiếu. Trong trường hợp này ai là người tham gia hoạt động chính trị xã hội?

A. Chị C.

B. Anh M.

C. Chị T và chị C.

D. Anh M và chị T.

0
1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.6. Phát biểu...
Đọc tiếp

1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?

3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

7. Thế  nào là số nguyên tố,hợp số ? Cho ví dụ.

8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ.

9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

10. BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

Nhanh nha mình đang cần gấp.Bạn nào trình bày chi tiết,cụ thể mình tick cho 1 tuần (mình sẽ lấy nick khác  tick cho).Thật ra có vài câu mình làm được nhưng hỏi một thể luôn.AHIHI   ^_ ^ !!!!!

3
15 tháng 11 2017

1.                                                                           Phép cộng                                                                  Phép nhân

Tính chất giao hoán:                                           a + b = b + a                                                                 a x b = b x a

Tính chất kết hợp:                                      ( a + b ) + c = a + ( b + c )                                            ( a x b ) x c = a x ( b x c )

Tính chất phân phối của phép

nhân đối với phép cộng :                                                                     a x ( b + c ) = a x b + a x c

2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a

3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.

    am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n).  Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.

4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.

             Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m

k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !

15 tháng 11 2017

Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu

31 tháng 10 2021

Vật thể là thứ được tạo ra bởi chất.

VD: 

Xe đạp: cao su, sắt, đồng, ...

Bóng đá: cao su

....................

31 tháng 10 2021

Vật thể là thứ được tạo nên bởi chất

VD : 

Bàn : chất tạo nên từ gỗ.....

Cốc : chất tạo nên từ thủy tinh , sứ , gốm..... 

 

2 tháng 11 2021

D

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chấtCâu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo làA. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất...
Đọc tiếp

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.

a) Theo em, nước đã biến đâu mất?

b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?

d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.

 

2
28 tháng 10 2021

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

28 tháng 10 2021

dạ cám ơn ạaaa