CMR:a1+a2+...+an\(\equiv\)0(mod 30)
thì a15+a25+...+an5\(\equiv\)0(mod 30)
ai nhanh mk tk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
a1+a2+a3+...+an \(\equiv\) 0(mol 30)
=> a1+a2+a3+...+an chia hết cho 30
Ta lại có:
a1 \(⋮\)30 => a1.a1.a1.a1.a1 \(⋮\)30
a2 \(⋮\)30=> a2.a2.a2.a2.a2 \(⋮\)30
a3 \(⋮\)30=> a3.a3.a3.a3.a3 \(⋮\)30
.....
an \(⋮\)30=> an.an.an.an.an \(⋮\)30
Cộng vế với vế ta có:
ĐPCM
a\(\equiv\)b(mod m)<=>a=uk+m và b=vk+m
<=>ac=uk.c+m.c và bc=vk.c+m.c
<=>ac-bc=uk.c+m.c-vk.c-m.c=uk.c-vk.c
<=>ac\(\equiv\)bc(mod cm)
Vì 7 là số nguyên tố
nên a^7-a chia hết cho 7
a^7-a=a(a^6-1)
=a(a^2-1)(a^4+a^2+1)
=a(a-1)(a+1)(a^4+a^2+1)
a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp
=>a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6
=>a(a-1)(a+1)(a^4+a^2+1) chia hết cho 6
=>a^7-a chia hết cho 6
mà a^7-a chia hết cho 7
nên a^7-a chia hết cho BCNN(6;7)=42
=>\(a^7\equiv a\left(mod42\right)\)
mod là viết tắt của dạng toán modulo của điện toán
Trong điện toán, phép toán modulo là phép toán tìm số dư của phép chia 2 số (đôi khi được gọi là modulus).
Cho hai số dương, (số bị chia) a và (số chia) n, a modulo n (viết tắt là a mod n) là số dư của phép chia có dư Euclid của a cho n. Ví dụ, biểu thức "5 mod 2" bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số là 2 là số dư là 1, trong khi "9 mod 3" bằng 0 do 9 chia 3 có thương số là 3 và số dư 0; không còn gì trong phép trừ của 9 cho 3 nhân 3. (Lưu ý rằng thực hiện phép chia bằng máy tính cầm tay sẽ không hiển thị kết quả giống như phép toán này; thương số sẽ được biểu diễn dưới dạng phần thập phân.)
Mặc dù thường được thực hiện khi a và n đều là số nguyên, nhiều hệ tính toán cho phép sử dụng các kiểu khác của toán học bằng số. Giới hạn của một modulo nguyên của n là tù 0 đến n − 1. (a mod 1 luôn bằng 0; a mod 0 là không xác định, có thể trả về lỗi chia cho số 0 trong nhiều ngôn ngữ lập trình.) Xem số học mô-đun để tìm các quy ước cũ hơn và liên quan được áp dụng trong lý thuyết số.
Khi hoặc a hoặc n là số âm, định nghĩa cơ bản bị phá vỡ và các ngôn ngữ lập trình khác nhau trong việc định nghĩa các kết quả này.
(1)
*Nếu a là số nguyên dương Ta giả sử (1) đúng với a=n. Ta có
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với a=n+1. Thật vậy:
Đặt
vì p là số nguyên tố nên là số nguyên và cũng là số nguyên nên:
là số nguyên chia hết cho p.
Vậy ta có(với m thuộc Z nào đó)
(dễ dàng thấy nó chia hết cho p)
*Nếu a là số nguyên âm.
+ p=2 => đúng
+p lẻ thì đặt (với b là số nguyên dương, )
Vậy với mọi
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Namthemaster1234: 08-07-2014 - 08:48
Bạn ơi. cái này mà là lớp 6 á???