Mỗi viên gạch dài 20cm, rộng 12cm và dày 6cm. Để tạo thành một hình lập phương, cần ít
nhất bao nhiêu viên gạch?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(S_{XQ}=20^2\cdot4=1600\left(cm^2\right)\)
\(S_{TP}=1600\cdot1.5=2400\left(cm^2\right)\)
b: Gọi chiều dài, chiều rộng là a,b
Theo đề, ta có: a*b=20^2=400
=>a=25; b=16
=>h=20^3:25:16=20(cm)
Đổi 6m=0,06m
2dm=0,2m
1dm=0,1dm
Diện tích 1 mặt hình lập phương là
7,26:6=1,21m2
Ta có 1,1x1,1=1,21 nên cạnh hình lập phương là 1,1m
chiều rộng ban đầu hình hộp chữ nhật là
1,1-0,3=0,8m
Thể tích đống gạch là
1,1x1,1x0,8=0,968m3
Thể tích 1 viên gạch là
0,1x006x0,2=0,0012m3
Có tất cả số viên gạch trước khi xếp thêm là
(0,968-0,008):p,0012=800 viên
Diện tích nền phòng học đó là:
\(\text{10 x 10 = 100 (m^2 ) = 100000 cm^2}\)
Diện tích viên gạch là:
\(\text{50 x 50 = 2500 (cm^2 )}\)
Số viên gạch cần lát cả nền là:
\(\text{100000 : 2500 = 40}\) (viên)
Số tiền cần dùng là:
\(\text{40 x 28000 = 1.120.000 }\)(đồng)
Diện tích nền phòng học đó là:
10 x 12 = 120 (m2 ) = 120000 cm2
Diện tích viên gạch là:
50 x 50 = 2500 (cm2 )
Số viên gạch cần lát cả nền là:
120000:2500= 48 (viên)
Số tiền cần dùng là:
48 x 28000 = 1.344.000 (đồng)
hc tốt
TT viên gạch :
25 x 12 x 6 = 1800 cm3
Viên gạch nặng :
1800 x (2 : 2) = 1800 g
1800 g = 1,8 kg
thể tích của viên gạch là: 25x12x6=1800 cm3
viên gạch đó nặng là: 1800:2=900 g
đổi 900g= 90 kg
Đ/S: 90 kg
Diện tích xung quanh của khối gạch là:
\(S_{xq}=2\times5\times20+2\times5\times10=300\left(cm^2\right)\)
Thể tích khối gạch là:
\(V=20\times10\times5=1000\left(cm^3\right)\)
Đáp số: 300cm2; 1000cm3.
Từ hình vẽ ta thấy:
Chiều rộng của viên gạch là 22cm.
Chiều dài của viên gạch bằng hai lần chiều rộng của viên gạch, nên chiều dài của viên gạch là:
22×2=44 cm
Cạnh của hình lập phương bằng chiều dài viên gạch, nên cạnh của hình lập phương bằng 44cm
Từ hình ta có 4 lần chiều cao của viên gạch thì bằng cạnh của hình lập phương, nên chiều cao của viên gạch là:
44:4=11cm
Viên gạch hình lập hộp chữ nhật có chiều rộng 22cm, chiều dài 44cm, chiều cao 11cm.
Diện tích xung quanh của viên gạch là:
(22+44)×2×11=1452
Diện tích toàn phần của viên gạch hình hộp chữ nhật là:
1452+22×44×2=3388 cm2
a) Từ hình vẽ ta thấy hình lập phương có cạnh bằng chiều dài của hình hộp chữ nhật.
Nên cạnh của hình lập phương là 20cm
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
20×20=400 (cm2)
Diện tích xung quanh của khối gạch hình lập phương là:
400×4=1600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
400×6=2400 (cm2)