@Cẩm Vân Nguyễn Thị, @Trần Hữu Tuyển, @Hung nguyen........... Em vừa thi hsg hóa xong giúp em giải với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu có gmail thì cmt vào. Cô sẽ gửi một số tài liệu thi HSG các tỉnh cho em
truonghoang419@gmail.com ạ e ở hà tĩnh 16/1 là thi sau có bài nào k làm đuợc mong cô giúp e với ạ.
- Đánh số thứ tự 1 và 2 của 2 lọ dd:
- Cho từ từ dd của lọ 1 vào lọ 2:
+nếu thấy màu hồng xuất hiện và đậm dần chứng tỏ lọ 2 là NaOH, lọ 1 là phenolphtalein
+ Nếu thấy màu hồng xuất hiện và đậm ngay từ đầu và ko bị thay đổi thì lọ 2 là phenolphtalein còn lọ 1 là NaOH
Đây là cách của 1 cô dạy em, còn có 1 cô nữa thì cho rằng ko đúng lắm nên cô xem thử ạ cô Cẩm Vân Nguyễn Thị
Cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng đội ngũ giáo viên cũng như hệ thống giáo dục olm.vn. Lời giải chi tiết của em đây nhé!
Giải.
Số học sinh giỏi kỳ 1 bằng: 3: (3+7) = \(\dfrac{3}{10}\)(số học sinh lớp 5 A)
Số học sinh giỏi cuối năm bằng: 2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\)(số học sinh lớp 5A)
4 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(số học sinh lớp 5A)
Số học sinh lớp 5A là: 4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
1. Nhà Trần giữ được nước vì:
- Nhân dân đoàn kết để chống giặc.
- Vua quan nhà Trần rất được lòng dân.
- Triều đình biết hiệu triệu và nghe theo ý kiến đóng góp của nhân dân.
- Vua quan và nhân dân đều tham gia chống giặc giữ nước.
Nhà Nguyễn thất bại vì:
- Nhân dân đồng lòng chống giặc còn hầu hết triều đình đi theo con đường cầu hòa.
- Triều đình bảo thủ, không được lòng dân và không nghe theo ý kiến canh tân của nhân dân.
- Liên tục bán nước bằng các hiệp ước.
2. Thái độ: sợ sệt, chưa đánh đã cầu hòa.
Trách nhiệm: nhà Nguyễn đã đánh mất quyền độc lập tự do của nước ta, biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. Không những thế còn nhu nhược cầu hòa với Pháp. Việc đó đã làm mất đi hình tượng của một ông vua chân chính của một quốc gia độc lập, làm cho trở thành vua bù nhìn. (Có vài ý tham khảo)
Bài 8:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: ME=MF
hay ΔMEF cân tại M
Bài 1:
Gọi số mol Al2(SO4)3 tạo thành là x mol.
PTHH 2Al +3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Mol:......2x..........3x.................x............3x
Thời điểm To chính là lúc ban đầu, các chất chưa phản ứng.
Tại một thời điểm T bất kì, sẽ xác định được 1 giá trị x, thông qua các dữ kiện đã cho và các công thức sau:
mAl = 81 - 27*2x
mH2SO4 = 392 - 98*3x
nAl2(SO4)3 = x
VH2 = 22,4*3x
Bài 2:
Gọi R là kim loại trung bình giữa A và B (MA<MR<MB)
PTHH: 2R + 2H2O -> 2ROH + H2
mol.......0,3..................................0,15
=> MR = 8,5/0,3 = 28,33
=> A và B là Na và K.
Ý b tương tự
Câu 1
a,Nhỏ dd phenolphtalein vào dd HCl thì không có hiện tượng gì.Nhỏ NaOH vào thì phần trên dd chuyển thành màu đỏ sau lại về không màu.
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
b,Làm vẩn đục nước vôi trong rồi xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa lại tan ra. Tiếp tục cho nước vôi trong vào thì lại xuất hiện kết tủa trắng
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O ---> Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3 + 2H2O
c, Xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó tan ra thành chất rắn màu đen và có khí màu vàng trong dd rồi có khí không màu bay ra
3AgNO3 + AlCl3 ---> 3AgCl + Al(NO3)3
2AgCl --as--> 2Ag(đen) + Cl2(vàng)
Cl2 + H2O ---> 2HCl + 0,5O2
Câu 2
(1)2NaCl --dpnc--> 2Na + Cl2
(2) Na + H2O ---> NaOH + 0,5H2
(3)NaOH + CO3 ---> NaHCO3
(4) NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O
(5)Na2CO3 + Ca(OH)2 ---> 2NaOH + CaCO3
(6) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
(7) NaCl + H2SO4 (đn) --<250 độ --> NaHSO4 + HCl
Câu 4
2Fe + 6H2SO4(dn)----> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Sảy ra pu được một lúc thì H2SO4 hết đặc nóng
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Dd màu xanh nhạt là FeSO4.
FeSO4 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + Na2SO4
Để ngoài kk: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3