Điểm M nằm bên trong tam giác đều ABC sao cho MA:MB:MC=3:4:5. Tính số đo góc AMB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu này dễ mà
câu này có cả đại lượng tỉ lệ thuận nx
Gọi a,b,c là tg đều ABC sao cho MA:MB:MC=3:4:5
a/3=b/4=c/5 và a+b+c=180(tog 3 góc)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
a/3=b/4=c/5=a+b+c/3+4+5=180/12=15
Suy ra :
a/3=15=>a=3.15=45
b/4=15=>b=4.15=60
c/5=15=>c=5.15=75
Tự vẽ hình nha
vẽ tam giác đều MBD
Đặt MA /3=MB/4=MC/5=k
=>MA=3k ; MB= 4k ; MC =5k
=> MD=BD=4k
Ta có: góc DBA+ góc ABM=60 độ
góc ABM + góc MBC= 60 độ
=> góc DBA = góc MBC
Ta cm được tam giác ABD = tam giác CBM (c.g.c)
=> AD=CM=5k
Xét tam giác AMD có MD=4k;AD=5k; AM=3k
Ta có AM^2+MD^2=(3k)^2 +(4k)^2
= 9k^2+16k^2
=25k^2 = AD^2
=> tam giác AMD là tam giác vuông tại M ( định lý pi-ta-go đảo)
Mà góc AMD+ góc DMB =90 độ +60 độ =150 độ = góc AMB
Câu hỏi của channel Anhthư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo câu c nhé!
A B C N M
Trên mặt phẳng bờ AB không chứa C lấy N sao cho BN = BM, AN=MC
Xét \(\Delta CMB\)và \(\Delta ANB\)có:
BN=BM
AN=MC
AB=BC
Suy ra: \(\Delta CMB\)=\(\Delta ANB\)(c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{NBA}=\widehat{CBM}\)
Mà \(\widehat{CBM}+\widehat{MBA}=60^0\)
Suy ra \(\widehat{MBN}=\widehat{NBA}+\widehat{MBA}=60^0\)
Vì BN=BM nên tam giác MBN cân
Suy ra tam giác BMN đều
\(\Rightarrow\widehat{NMB}=60^0\)
Vì MA:MB:MC=3:4:5
\(\Rightarrow\)MA:MN:AN=3:4:5
Suy ra tam giác MAN vuông tại M(định lí Pitago đảo)
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMN}+\widehat{NMB}=90^0+60^0=150^0\)
Vậy \(\widehat{ABM}=150^0\)
Ta có : MA:MB=MC=3:4:5=>MA/3=MB/4=MC/5 và MA+MB+MC=180
Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
MA/3=MB/4=MC/5=MA+MB+MC/3+4+5=180/12=15
Suy ra :
MA/3=15=>MA=15.3=45
MB/4=15=>MB=15.4=60
MC/3=15=>MC=15.5=75
Vậy : góc AMB bằng 60 độ
Cho tam giác ABC đều, điểm M nằm trong tam giác sao cho MA:MB:MC=3:4:5. Tính góc AMB
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
vãi thế kinh
Câu hỏi của channel Anhthư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo câu c nhé!