K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

do con vươn tạo ra

21 tháng 9 2021
Do sự tiến hoá của loài vượn cổ
6 tháng 4 2017

b) Tất cả những gì không do con người tạo ra.

3 tháng 4 2022

b, tất cả những thứ không do con nhười tạo ra

3 tháng 7 2016

Người tạo ra con người:

Nếu mà theo đạo chúa thì là Chúa.

Nếu theo tự nhiên thì là do Tự nhiên. 

Nếu mà theo truyện tranh thì là Thượng đế.

Nếu mà theo khoa học là do Loài vượn tiến hóa thành con người.

Người đầu tiên sinh ra trên thế giới:

Nếu mà theo truyện tranh thì là Adam và Eva.

Mk nghĩ là các trường hợp đó.

29 tháng 9 2016

vượn cổ tiến hóa thành con người

13 tháng 2 2018

ĐÁP ÁN D

25 tháng 3 2022

nhân tạo

25 tháng 3 2022

tham khảo

Do vậy, con người thường tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực phẩm), song các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Ðể duy trì các hệ sinh thái nhân tạocon người phải bổ sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón.

25 tháng 4 2017

Lời giải:

Cánh đồng lúa là sự vật do con người tạo ra .

7 tháng 4 2018

Lời giải:

Sông suối không phải sự vật do con người tạo ra.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:MỌI NGƯỜI SINH RA ĐỀU BÌNH ĐẲNGNẾU CÓ KHÁC BIỆT LÀ DO HỌC VẤNNgười ta thường nói: “Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người”. Kể từ khi tạo hóa làm ra con nqười thì tất cả sinh ra đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không phân biệt đẳng cấp trên dưới, giàu nghèo.[...] Vậy mà nhìn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

MỌI NGƯỜI SINH RA ĐỀU BÌNH ĐẲNG

NẾU CÓ KHÁC BIỆT LÀ DO HỌC VẤN

Người ta thường nói: “Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người”. Kể từ khi tạo hóa làm ra con nqười thì tất cả sinh ra đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không phân biệt đẳng cấp trên dưới, giàu nghèo.[...]

Vậy mà nhìn rộng ra khắp xã hội, cuộc sống con người luôn có những khoảng cách một trời một vực. Đó là khoảng cách giữa người thông minh và kẻ đần độn: giữa người giàu và người nghèo; giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp hạ đẳng.

Như thế là tại làm sao? Nguyên nhân thực ra rất rõ ràng.

Cuốn sách dạy tu thân Thực ngữ giáo có câu: “Kẻ vô học là người không có trí thức, kẻ vô tri thức là người ngu dốt”. Câu nói trên cũng có thể hiện: sự khác nhau giữa người thông minh và kẻ đần độn là ở chỗ có học hay vô học mà thôi.

...Như tôi đã đề cập: ở con người vốn dĩ không có chênh lệch sang hèn, giàu nghèo. Vì thế, có thể nói rằng: người chịu khó học, hiểu biết nhiều sẽ trở thành người quan trọng, sống sung túc; người vô học sẽ trở thành con người thấp kém, nghèo khổ.

(Khuyến học, Fukuzawa Yukichi - Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Thế giới, 2017, tr.24)

 Câu 1 : Hãy tóm tắt hệ thống ý cơ bản của văn bản giúp thể hiện quan niệm trong tiêu đề: "MỌI NGƯỜI SINH RA ĐỀU BÌNH ĐẲNG. NẾU CÓ KHÁC BIỆT LÀ DO HỌC VẤN"? *

 Câu 2: Anh/ chị hiểu như thế nào về các khái niệm "người đứng trên người" và "người đứng dưới người"? *

 Câu 3 :Theo anh/ chị, học vấn có phải yếu tố duy nhất quyết định sự chênh lệch đẳng cấp sang - hèn, giàu - nghèo trong xã hội hay không? Vì sao? *

 Câu 4 : Bài học lớn nhất anh/ chị rút ra cho mình từ văn bản trên là gì? Lí giải ít nhất 7 dòng. *

 

1
14 tháng 8 2021

Tham khảo:

Câu 1: 

Kể từ khi tạo hóa làm ra con người thì chúng ta đều có tư cách, địa vị, không phân biệt trên dưới, giàu nghèo.

Việc học đóng vai trò quan trọng đối với mỗi người và khi con người đều học tập, ta sẽ có được nhiều điều ý nghĩa trong đời.

Câu 2:

Người đứng trên người: là người tài giỏi, người lãnh đạo, người có quyền sai khiến người khác

Người đứng dưới người: là người ở trình độ thấp hơn, có kĩ năng, kinh nghiệm, tiền bạc ít hơn và cần phụ thuộc vào người đứng trên kia

Cách nói người đứng trên, người đứng dưới như vậy chính là chỉ sự bất bình đẳng.

Câu 3:

Học vấn không phải yếu tố duy nhất quyết định sự chênh lệch đẳng cấp sang - hèn, giàu - nghèo trong xã hội

Vì: đạo đức, kĩ năng, cách ứng xử... cũng góp phần phản ánh sang hèn, giàu nghèo ở con người.

Học vấn chỉ làm ta giàu có hơn về tri thức. Nhưng nếu ta học, ta có tài, mà ta không có đạo đức nhân cách, không có cách ứng xử đúng mực, tốt đẹp thì ta không thể tạo nên "đẳng cấp" của riêng mình.

Câu 4:

Bài học bản thân ta có thể rút ra cho bản thân mình chính là không ngừng học tập, nỗ lực trong cuộc sống. Học tập tri thức làm giàu vốn văn hóa, hiểu biết. Nhưng đồng thời, cũng không ngừng học tập các kĩ năng, kinh nghiệm, kiến thức. Đừng để bản thân mãi mãi chỉ giam mình trong sự kém hiểu biết, trong những hạn chế về thế giới quanh mình. Cách ta tạo nên giá trị của riêng mình chính là học tập, học để trau dồi, hoàn thiện. Học sẽ lan tỏa, tạo ra giá trị tới ta cũng như mọi người quanh ta. Còn nếu không học, con người vẫn sống, vẫn có thể đủ đầy, nhưng những giá trị, ý nghĩa thực sự của cuộc đời là điều mà mãi mãi ta không phát hiện ra. 

23 tháng 2 2019

ý d nha

23 tháng 2 2019

dòng a là dòng giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên

9 tháng 10 2021

thần

<Hok tốt> :))))))))))

9 tháng 10 2021

thần nha bạn

2 tháng 5 2022

Tham khảo

là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì nó trên các quy luật nông nghiệp, được dùng làm các đơn vị để sản xuất nông nghiệplà các hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra để làm đối tượng hoạt động nông nghiệp nhằm sản xuất lương thực, thực phẩm.

2 tháng 5 2022

tk+Hệ sinh thái nông nghiệp là gì – là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì nó trên các quy luật nông nghiệp, được dùng làm các đơn vị để sản xuất nông nghiệplà các hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra để làm đối tượng hoạt động nông nghiệp nhằm sản xuất lương thực, thực phẩm.