K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là bộ xử lý trung tâm, là các mạch điện tử trong một máy tính, thực hiện các câu lệnh của chương trình máy tính bằng cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản do mã lệnh chỉ ra. Thuật ngữ này đã được sử dụng trong ngành công nghiệp máy tính kể từ đầu những năm 1960.[1] Theo truyền thống, thuật ngữ "CPU" chỉ một bộ xử lý, cụ thể là bộ phận xử lý và điều khiển (Control Unit) của nó, phân biệt với những yếu tố cốt lõi khác của một máy tính nằm bên ngoài như bộ nhớ và mạch điều khiển xuất/nhập dữ liệu.[2]

Hình thức, thiết kế và thực hiện của CPU đã thay đổi theo tiến trình lịch sử, nhưng hoạt động cơ bản của nó vẫn còn gần như không thay đổi. Thành phần chủ yếu của CPU bao gồm các bộ phận số học logic (ALU) thực hiện phép tính số học và logic, các thanh ghi lưu các tham số để ALU tính toán và lưu trữ các kết quả trả về, và một bộ phận kiểm soát với nhiệm vụ nạp mã lệnh từ bộ nhớ và "thực hiện" chúng bằng cách chỉ đạo các hoạt động phối hợp của ALU, các thanh ghi và các thành phần khác.

Hầu hết các CPU hiện đại đều là các vi xử lý, có ý nghĩa là chúng được đặt trên một chip vi mạch (IC) đơn. Một vi mạch có chứa một CPU cũng có thể chứa bộ nhớ, giao diện cho các thiết bị ngoại vi, và các thành phần khác của một máy tính; việc các thiết bị tích hợp như vậy được gọi theo nhiều cách khác nhau: vi điều khiển hoặc hệ thống trên một vi mạch (SoC). Một số máy tính sử dụng một CPU đa nhân là một con chip duy nhất có chứa hai hoặc nhiều CPU được gọi là "lõi"; Trong bối cảnh đó, các chip đơn đôi khi được gọi là "khe cắm" - socket.[3] Mảng vi xử lý và bộ xử lý vector có nhiều bộ xử lý hoạt động song song, không có bộ xử lý nào được coi là trung tâm.

Một CPU năm 1971 chỉ có 2.300 transitor thì hiện nay (2016) đã có tới 7,2 tỉ transitor với 22 nhân nhờ quá trình sản xuất 14 nm (dòng 22-core Xeon Broadwell-E5).[4] Hiện nay người ta đang hướng tới công nghệ sản xuất 7 nm và 5 nm với CPU, hứa hẹn sẽ có những dòng CPU tiết kiệm năng lượng và hiệu suất cao hơn nữa.

18 tháng 10 2018

chị google

17 tháng 11 2021
Viết khít quá mong các bạn thông cảm
17 tháng 11 2021

tớ chịu cho tớ xin lỗi

18 tháng 12 2021

Tham khảo:
có 4 thành phần:

 Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.

 Thiết bị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.

 Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…

 Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..

 
18 tháng 12 2021

hehecảm ơn bạn

27 tháng 12 2021

c

27 tháng 12 2021

xin like

2 tháng 11 2021

Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì

A.Lưu trữ thông tin

B.Hiện thị thông tin

C.Thu nhận thông tin

D.Xử lí thông tin

2 tháng 11 2021

A

Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.- Nêu các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin? Các thành phần của máy tính tương ứng với các hoạt động xử lí thông tin của máy tính?- Nêu các đơn vị đo dung lượng nhớ thông tin? Chuyển đổi các đơn vị đo dung lượng và Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ trong tình huống cụ thể.Chủ đề 2: Mạng máy...
Đọc tiếp

Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng

- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.

- Nêu các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin? Các thành phần của máy tính tương ứng với các hoạt động xử lí thông tin của máy tính?

- Nêu các đơn vị đo dung lượng nhớ thông tin? Chuyển đổi các đơn vị đo dung lượng và Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ trong tình huống cụ thể.

Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet

- Mạng máy tính là gì? Kể tên các thành phần của mạng máy tính?

- Internet là gì? Theo em, Internet có những đặc điểm gì? Nêu lợi ích chính của Internet?

- Để kết nối máy tính với Internet ta làm như thế nào?

- Em hãy lấy ví dụ cho thấy Internet mạng lại lợi ích cho việc học tập và giải trí?

Chủ đề 3: Mạng thông tin toàn cầu

- Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

- Phân biệt các khái niệm: Trang siêu văn bản, Trang web, Website, World Wide Web (WWW)

- Trình duyệt là gì? Kể tên một số trình duyệt phổ biến?

- Để truy cập vào một trang web cụ thể em thực hiện những bước nào?

- Máy tìm kiếm là gì? Kể tên một số máy tìm kiếm? Nêu công dụng của máy tìm kiếm?

- Kết quả tìm kiếm thông tin trên Internet là gì?

- Từ khóa là gì? Lựa chọn từ khóa có ý nghĩa gì khi tìm kiếm thông tin?

- Em hãy nêu các bước tìm kiếm thông tin trên Internet với từ khóa “thư điện tử”?

0
Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.- Nêu các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin? Các thành phần của máy tính tương ứng với các hoạt động xử lí thông tin của máy tính?- Nêu các đơn vị đo dung lượng nhớ thông tin? Chuyển đổi các đơn vị đo dung lượng và Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ trong tình huống cụ thể.Chủ đề 2: Mạng máy...
Đọc tiếp

Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng

- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.

- Nêu các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin? Các thành phần của máy tính tương ứng với các hoạt động xử lí thông tin của máy tính?

- Nêu các đơn vị đo dung lượng nhớ thông tin? Chuyển đổi các đơn vị đo dung lượng và Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ trong tình huống cụ thể.

Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet

- Mạng máy tính là gì? Kể tên các thành phần của mạng máy tính?

- Internet là gì? Theo em, Internet có những đặc điểm gì? Nêu lợi ích chính của Internet?

- Để kết nối máy tính với Internet ta làm như thế nào?

- Em hãy lấy ví dụ cho thấy Internet mạng lại lợi ích cho việc học tập và giải trí?

Chủ đề 3: Mạng thông tin toàn cầu

- Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

- Phân biệt các khái niệm: Trang siêu văn bản, Trang web, Website, World Wide Web (WWW)

- Trình duyệt là gì? Kể tên một số trình duyệt phổ biến?

- Để truy cập vào một trang web cụ thể em thực hiện những bước nào?

- Máy tìm kiếm là gì? Kể tên một số máy tìm kiếm? Nêu công dụng của máy tìm kiếm?

- Kết quả tìm kiếm thông tin trên Internet là gì?

- Từ khóa là gì? Lựa chọn từ khóa có ý nghĩa gì khi tìm kiếm thông tin?

- Em hãy nêu các bước tìm kiếm thông tin trên Internet với từ khóa “thư điện tử”?

0