K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Vì \(6⋮\left(x-1\right)\)nên x - 1 là ước nguyên của 6

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Tương ứng \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)

18 tháng 10 2018

6 chia hết cho x-1

=> x-1 \(\varepsilon\)Ư(6)={1;-1;2;-2;2;-3;6;-6}

Lâp bảng

x-11-12-23-36-6
x203-14-27-5

Vậy x\(\varepsilon\){2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

24 tháng 8 2023

có cần giải thích ko bạn

24 tháng 8 2023

Có bn giúp mk với

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

19 tháng 1 2016

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550

x+1+x+2+x+3+...+x+100=205550

 100x+(100+1).100:2=205550

100x+5050=205550

100x=200500

x=2005

19 tháng 1 2016

a)     (x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=205550

       \(\left(\frac{100-1}{1}\right)+1\)=100(ngoặc)

        100X+(1+2+3+.....+100)=205550

        100X+5050=205550

        100X=205550-5050

         100X=200500

        X=2005

còn lại tự làm và thêm văn võ chut ít vào đó nhé!      

10 tháng 9 2016

a)Ta có: (2x - 1)6 = (2x - 1 )8

=> (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) = (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1)

=> 2x - 1 = 0; 1

+ Nếu 2x - 1 = 0

=> 2x = 1 

=> x = 1/2 

+ Nếu 2x - 1 = 1

=> 2x = 2

=> x = 1

10 tháng 7 2017

a)n=1

b)n=9

c)n=4

d)n=8

1/

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.


Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.

2/“Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

 

- “Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”

 

- “Thân em như chổi đầu hè

Phòng khi mưa gió đi về chùi chân

Chùi rồi lại vứt ra sân

Gọi người hàng xóm có chân thì chùi”

3/- Bản Xuân Hương thi sao
Tựa đề: Vịnh hàn thực bính
Câu 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 3: Mềm rắn nhờ tay quân tử vọc
Câu 4: Khăng khăng vẫn giữ tấm lòng son

- Bản Quế Sơn thi tập
Tựa đề: Lưu thuỷ bính
Câu 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 4: Trong lòng vẫn giữ một hòn son

- Bản Tạp thảo tập
Tựa đề: Vịnh hàn thực bính
Câu 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 2: Bảy nổi ba chìm mấy nước sông
Câu 3: Mềm rắn nhờ tay quân tử trộn
Câu 4: Khăng khăng vẫn giữ tấm lòng son

18 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|1-2x\right|-\left|3x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|1-2x\right|=\left|3x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1-2x=3x+1\\1-2x=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2x=1-1\\-2x+3x=-1-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

cảm ơn Phùng Minh Quân nhiều !!!