K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

bang 1541

67*23=1541

23 tháng 12 2016

Bài đó có trong thii á bn

24 tháng 12 2016

Theo Von Neumanm. Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 phần:

+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)

+ Bộ nhớ

+ Thiết bị vào/ra

* Bộ xử lí trung tâm(CPU) được xem là bộ não của máy tính thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

* Bộ nhớ dùng để lưu chương trình và dữ liệu. Được chia ra làm hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoaì.

17 tháng 12 2021

- Một bà lão cần mẫn phục vụ các em năm này qua năm khác. 

=> Ai phục vụ các em năm này qua năm khác?

- Một bà lão cần mẫn phục vụ các em năm này qua năm khác. 

=> Bà lão cần mẫn làm gì?

Bạn ko gạch chân nên mình đưa ra các TH trên nhé! Bạn chọn cái nào cũng được

30 tháng 9 2018

Lời thách đố mỗi lần một tăng lên, lần sau khó hơn lần trước. Lần thứ nhẩt, viên quan đố, lần thứ hai và thứ ba là lời thách đố của nhà vua. Cả hai đều chỉ nhằm tìm người tài giỏi, thông minh. Riêng lần thứ tư thì người đố là "sứ thần" của nước khác. Nhân vật ra đố khác rồi, ý nghĩa cuộc đố cũng khác. Đây không chỉ là tìm người thông minh mà còn hàm ý thử thách trí khôn của cả triều đình, của toàn dân tộc. Xét về tính chất thì sự oái oăm, độ hóc búa của các câu đố, những dữ kiện mà người đố đưa ra mồi lúc thêm kì quặc. Hoặc là một việc làm "lẩn thẩn" : đếm đường cày mỗi ngày, hoặc là một hiện tương vô lí, trái lẽ đời : trâu đực đẻ con, một con sẻ bé tẹo làm thành ba mâm cỗ. Có khi là một việc không chí "lẩn thẩn" mà còn kì quặc, éo le đến độ... chỉ có thánh thần mới làm được. Thêm nữa, tính oái oăm, căng thẳng còn được thể hiện ở sự lựa chọn người giải đố. Lần thứ nhất, viên quan yêu cầu em bé giải đố. Lần thứ hai, nhà vua thử thách hai bố con. Con số gấp đôi. Lần thứ ba, nhà vua thách đố cả dân làng. Số người bị lôi vào trận đấu trí tuệ tăng gấp mười, gấp trăm lần rồi! Đến lần thứ tư thì... đáng sợ quá. Sứ thần nước khác thách đố cả triều đình, gồm toàn những người quyện cao, trí sáng. Cứ mỗi lần như thế, hầu như mọi người, già trẻ, lớn bé, dân thường, vua chúa đểu... bị đẩy vào thế... bí. Dân làng thì "lo lắng, không hiểu thế là thế nào, coi dó là tai hoạ". Vua qiian thì "vò dầu suy nghĩ", "lắc đầu bó tay". Trong khi đó, em bé - nhân vật chính của câu chuyện - vốn bị mọi người thờ ơ, coi thường, thì vẫn bình thản như không, thậm chí "còn đùa nghịch ở sau nhà". Dường như đối với em, mọi sự trên đời, mọi lời thách đố chẳng có gì ghê gớm, khó khăn. Nó là cuộc đời diễn biến hằng ngày mà em từng thấy, từng chơi đùa vui vẻ, hồn nhiên như tâm hồn, trí tuệ của tuổi thơ trong sáng. Mỗi lần kể vẽ một câu đố, tác giả truyện cổ tích này không chỉ đặt ra tình huống đơn giản là sự đối đầu giữa người đố và em bé, một người đối với một người, người lớn đối với trẻ em. Không ! Tình huống đố và yêu cầu giải đố mỗi lúc một tăng cao, cả về số lượng lẫn chất lượng. Từ đó, ngầm một sự so sánh thú vị : lần thứ nhất so sánh em bé với người cha, lần thứ hai so sánh em với dân làng, lần thứ ba khi em bé đố lại thì là so sánh chính em với nhà vua và đến lần thứ tư, rõ ràng người kể chuyện muốn so sánh một mình em bé với cả triều đình gồm vua, quan, các ông trạng, các đại thần. Cả bốn lần, nhờ sự so sánh ấy, vị trí em bé được đề cao, trí tuệ em bé toả sáng dần. Em bé, em là... thần đồng đấy ư ?

20 tháng 7 2020

'' Hiện tại có thể không là gì -nhưng chính những nỗ lực của bạn trong quá khứ sẽ tạo nên một ngày mai ''

20 tháng 7 2020

'' Đừng để cuộc dời bạn trôi qua một cách vô nghĩa khi mãi chìm đắm trong kỉ niệm, lỗi lầm của quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai . Hãy sống chọn vẹn cho giây phút hiện tại bằng tất cả nhiệt huyết của trái tim mình ''

26 tháng 10 2021

a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC

Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB

Do đó AIMB là hbh nên AI//BC

d, Gọi giao của AM và EF là G

Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF

Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB

DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G

26 tháng 10 2021

Bạn quá đẹp trai, mình cho bạn accc free fire siêu vip

5 tháng 12 2021

1.

\(V=22,4.\left(0,2+0,15\right)=7,84\left(l\right)\)

5 tháng 12 2021

2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

14 tháng 5 2022

 1: D

 2: C

 3: C

 4: D

 5: A

a: P(x)=3x^4+6x^2-5x-2

Q(x)=-2x^6+2x^4+4x^2-5x-4

b: H(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4+6x^2-5x-2+2x^6-2x^4-4x^2+5x+4

=2x^6+x^4+2x^2+2

c: H(x)=x^2(2x^4+x^2+2)+2>=2>0 với mọi x

=>H(x) ko có nghiệm