Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên oxit + Số mol | PTHH | Khối lượng rắn sau phản ứng |
CaO 0,01 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{CaO}=0,01.56=0,56\left(g\right)\) |
CuO 0,02 mol | \(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\) | \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\) |
Al2O3 0,02 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Al_2O_3}=102.0,02=2,04\left(g\right)\) |
Fe2O3 0,01 mol | \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\) | \(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\) |
Na2O 0,05 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Na_2O}=0,05.62=3,1\left(g\right)\) |
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(b.\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68.4}{342}=0.2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Al :
\(0.2\cdot2\cdot6\cdot10^{23}=2.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử S :
\(0.2\cdot3\cdot6\cdot10^{23}=3.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử O :
\(0.2\cdot12\cdot6\cdot10^{23}=14.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
- Ống 1: m chất rắn = mCaO = 0,01.56 = 0,56 (g)
- Ống 2: \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Pb}=n_{PbO}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mPb = 0,02.207 = 4,14 (g)
- Ống 3: m chất rắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04 (g)
- Ống 4: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)
- Ống 5: m chất rắn = mNa2O = 0,06.62 = 3,72 (g)
Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng
=>Chất rắn là CaO
Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)
0,02 0,02 0,02
=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol
Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư
Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3
=>Chất rắn là Al2O3
Trong ống 4:
\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)
n Fe=0,02(mol)
n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)
Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:
\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)
0,05 0,05 0,1
=>Ống 5: Na2O phản ứng hết
=>Sẽ thu được dung dịch NaOH
Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl
1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
2: Cu ko có phản ứng với HCl
3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)