Mấy thuẫn giữa các đế quốc Anh, Pháp với các đế quốc Đức, Mỹ đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Năm 1870 chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ,Pháp thất bại
- 4/9/1870 nhân dân Pa ri đứng lên khởi nghĩa
- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập
- Chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ ,nhân dân đứng lên bảo vệ tổ quốc
-> Công xã Pa-ri ra đời.
1.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
-Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đec-lan.
-Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại.
- 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
- Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII : tiến trình :
a) Giai đọan 1 (1642-1648)
- Năm 1642 nội chiến bùng nổ giữa Quốc hội và quân đội nhà vua, thắng lợi nghiêng về phía nhà vua.
- Ổ-li-vơ Crom- oen lên làm chỉ huy. Quân đội quốc hội đã liên tiếp đánh bại quân nhà vua.
b) Giai đọan 2 (1649-1688)
- Ngày 30-1-1649 Vua Saclơ I bị xử tử. Anh trở thành nước công hòa. Cách mạng tư sản đạt đến đỉnh cao.
- 1653 nền độc tài được thiết lập.
- Quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính lập ra chế độ quân chủ lập hiến.
cách mạng tư sản pháp : tiến trình :
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
- Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
- Tháng 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.
- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:
- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
- Ngày 21/9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2/6).
Phái Gia-co-banh cử ra ủy ban cứu nước do Rô-pe-xpi-e đứng đầu
- Ban hành biện pháp cách mạng -> Đáp ứng xã hội
- 27/7/1794 , tư sản phản cách mạng đảo chính . cách mạng kết thúc .
- Nguyên nhân Đại Việt 3 lần chiến thắng trước quân Mông – Nguyên:
+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.
+ Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu…
+ Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…
+ Quân Mông Cổ khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công…
Đáp án C
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Indonexia; mở rộng sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
Đáp án C
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Indonexia; mở rộng sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới
A. cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lưc lượng yêu chuộng hòa bình.
Mâu thuẫn đó là làm cho các nước đế quốc thi hành chính sách ngoại giao hiếu chiến, xâm lược, tích cực chạy đua vũ trang, tuyên truyền tư tưởng; bạo lực, chuẩn bị chiến tranh thế giới chia lại thị trường.
Mâu thuẫn đó là làm cho các nước đế quốc thi hành chính sách ngoại giao hiếu chiến, xâm lược, tích cực chạy đua vũ trang, tuyên truyền tư tưởng; bạo lực, chuẩn bị chiến tranh thế giới chia lại thị trường