Nêu đặc điểm của chế độ thị tộc mẫu hệ ở nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Chế độ thị tộc mẫu hệ là chế độ mà những người có cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ
Thị tộc mẫu hệ (tiếng Anh: matrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.
Vì nam trong gia đình luôn phải làm những công việc nặng nhọc , còn phụ nữ là việc nhẹ. Người đàn ông dần dần làm trụ cột chính trong gia đình . Vì thế mà chế độ thị tộc phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ thị tộc mẫu hệ .
Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.
Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.
Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi.
Chế độ phụ hệ (tiếng Anh: patrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người cha và theo họ cha (được tự gọi là "họ nội"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người cha,[1] liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu.
Đầu tiên, khi con người còn hoang sơ, chức năng chính của người phụ nữ là sinh con đẻ cái, hái lượm và nuôi sống gia đình. Điều này dẫn đến quyền lợi thuộc về chị em là tất yếu (có khả năng tự chủ thì có quyền quyết định mà). Và vai trò người đàn ông mờ nhạt hơn.
Nhưng sau khi chuyển từ đời sống hái lượm săn bắt sang định canh định cư với nông nghiệp làm chủ đạo, vai trò người đàn ông dần lớn lên. Nhất là thời kỳ đồ đá chuyển sang đồ đồng. Với sức khỏe, đàn ông sử dụng các nông cụ kim loại tốt hơn phụ nữ, dần dần, việc nặng giao cho đàn ông làm, phụ nữ mất vai trò trong việc nuôi sống gia đình, từ đó người đàn ông nắm giữ gia đình chứ không còn là phụ nữ nữa. Và chế độ phụ hệ đã dần thay thế mẫu hệ.
-Thị tộc mẫu hệ: người nử làm chủ gia đình ,chủ động đi hỏi chồng,và gánh vác & quyết định việc gia đình,luôn cả đảm nhiệm kế sinh nhai,người chồng chỉ giữ vai trò phụ trong gia đình,Hiện vẩn còn tại một số vùng cao ở VN và tại vài nước khác
Nguồn: ko phải của t
Chế độ mẫu hệ (tiếng Anh: matrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.
Tại Việt Nam, chế độ mẫu hệ có ở ở cộng đồng người Chăm và một số dân tộc vùng cao thuộc Tây Bắc, Tây Nguyên. Các dân tộc này dù theo chế độ mẫu hệ nhưng vẫn theo chế độ phụ quyền chứ không phải là chế độ mẫu quyền.
Đầu tiên, khi con người còn hoang sơ, chức năng chính của người phụ nữ là sinh con đẻ cái, hái lượm và nuôi sống gia đình. Điều này dẫn đến quyền lợi thuộc về chị em là tất yếu (có khả năng tự chủ thì có quyền quyết định mà). Và vai trò người đàn ông mờ nhạt hơn.
Nhưng sau khi chuyển từ đời sống hái lượm săn bắt sang định canh định cư với nông nghiệp làm chủ đạo, vai trò người đàn ông dần lớn lên. Nhất là thời kỳ đồ đá chuyển sang đồ đồng. Với sức khỏe, đàn ông sử dụng các nông cụ kim loại tốt hơn phụ nữ, dần dần, việc nặng giao cho đàn ông làm, phụ nữ mất vai trò trong việc nuôi sống gia đình, từ đó người đàn ông nắm giữ gia đình chứ không còn là phụ nữ nữa. Và chế độ phụ hệ đã dần thay thế mẫu hệ.
Đầu tiên, khi con người còn hoang sơ, chức năng chính của người phụ nữ là sinh con đẻ cái, hái lượm và nuôi sống gia đình. Điều này dẫn đến quyền lợi thuộc về chị em là tất yếu (có khả năng tự chủ thì có quyền quyết định mà). Và vai trò người đàn ông mờ nhạt hơn.
Nhưng sau khi chuyển từ đời sống hái lượm săn bắt sang định canh định cư với nông nghiệp làm chủ đạo, vai trò người đàn ông dần lớn lên. Nhất là thời kỳ đồ đá chuyển sang đồ đồng. Với sức khỏe, đàn ông sử dụng các nông cụ kim loại tốt hơn phụ nữ, dần dần, việc nặng giao cho đàn ông làm, phụ nữ mất vai trò trong việc nuôi sống gia đình, từ đó người đàn ông nắm giữ gia đình chứ không còn là phụ nữ nữa. Và chế độ phụ hệ đã dần thay thế mẫu hệ.
Tham khảo:
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
#Tham_khảo
Thị tộc mẫu hệ: người nữ làm chủ gia đình, chủ động đi hỏi chồng, gánh vác và quyết định việc gia đình, luôn đảm nhiệm kế sinh nhai, người chồng chỉ giữ vai tro phụ trong gia đình.
Nhận biết được thông tin:
- Còn nhiều nơi con người còn sống theo chế độ cũ, còn lạc hậu chưa tiếp nhận chế độ mới
Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.
Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.
Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi.