K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Con người Việt Bắc được nói đến là con người lao động: người đi làm nương rẫy, người thợ thủ công, cô em gái hái măng 

ko chắc đâu nha, đây là mình hỏi ý kiến bạn hs chuyên văn lớp mình

17 tháng 3 2017

* Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.

* Cảnh và người Việt Bắc rải rác trong toàn bộ bài thơ nhưng kết tinh ở đoạn thơ này những vẻ đẹp đặc sắc, tinh túy nhất.

  - Hai câu đầu đoạn: Khẳng định nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc.

  - Tám câu còn lại là những nét ấn tượng nhất về cảnh và người.

   + Thiên nhiên bốn mùa với hình ảnh, âm thanh, sắc màu sống động, rực rỡ (màu đỏ như lửa của hoa chuối, màu trắng thơ mộng thanh khiết của hoa mơ, màu vàng rực rỡ, chói chang của rừng phách, tiếng ve ngày hè, vầng trăng thu thanh bình, yên ả, …)

   + Con người Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất đáng trân trọng (tự tin, khéo léo, cần mẫn, chịu thương chịu khó và giàu nghĩa tình, …)

* Đánh giá vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:                               Việt Bắc     Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người.    Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiÐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.    Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.    Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình.     Rừng thu trăng rọi hoà bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ...
Đọc tiếp

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                               Việt Bắc 

    Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.

    Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

    Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

    Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình.

     Rừng thu trăng rọi hoà bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

    Nhớ khi giặc đến giặc lùng

Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây

    Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù

    Mênh mông bốn mặt sương mù

Ðất trời ta cả chiến khu một lòng. 

- Việt Bắc : Chiến khu của ta thời kì đấu trạnh giành độc lập và kháng chiến chống thực dân Pháp. Việt Bắc gồm các tình: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang. 

- Đèo : chỗ thấp và dễ vượt qua nhất trên đường đi qua núi. 

- Giang : cây thuộc loại tre nứa, thân dẻo, dùng để đan lát hoặc làm lạt buộc. 

- Phách : một loại thân cây gỗ, lá ngả màu vàng vào mùa hè. 

- Ân tình : có ơn nghĩa, tình cảm sâu nặng với nhau. 

- Thủy chung : trước sau không thay đổi.

Con hãy nối hai cột để hoàn thành những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh vật Việt Bắc :

1
24 tháng 3 2019

Câu này mình thấy trong sách mẫu có đấy bạn, trên mạng cũng có. Bạn tra là xong!

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
25 tháng 3 2019

Người cán bộ nhớ những ân tình cách mạng và tình đồng chí đồng bào ở Việt Bắc. Nỗi nhớ ấy được bộc lộ qua tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn với những đối tượng cụ thể: rừng, hoa chuối, hoa mơ, người đi rừng, người đan nón.

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hayVượn hót chim kêu suốt cả ngày...Non xanh nước biếc tha hồ dạoRượu ngọt chè tươi mặc sức say...(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.Câu 2: Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những...
Đọc tiếp

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hayVượn hót chim kêu suốt cả ngày...Non xanh nước biếc tha hồ dạoRượu ngọt chè tươi mặc sức say...

(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.

Câu 2: Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những cách nào? Theo em, cách hiểu nào hợp lí hơn?

Câu 3: Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu nghi vấn (gạch dưới câu ghép và câu nghi vấn).

0
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay   Vượn hót chim kêu suốt cả ngày...Non xanh nước biếc tha hồ dạo      Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)a. Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.b. Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những...
Đọc tiếp

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

   Vượn hót chim kêu suốt cả ngày

...Non xanh nước biếc tha hồ dạo

      Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...

(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)

a. Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.

b. Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những cách nào? Theo em, cách hiểu nào hợp lí hơn?

c. Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).

yeu

1
1 tháng 3 2021

a, Lời thơ trên gợi nhớ tới bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Chủ tịch HCM

Bài thơ:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Bài thơ được sáng tác năm 1941

b +c,

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Bác đã thích nghi với cuộc sống thiếu thốn một cách tự nhiên, Bác không mảy may cảm thấy mình vất vả mà ngược lại Bác cảm thấy rất vui. Có lẽ vui nhất vì sau bao nhiêu năm xa đất nước nay được trở về sống với đất nước thân yêu. Bác tin rằng, thời cơ giành độc lập hoàn toàn đang tới.

c, 

Bài thơ " Tức cảnh Pác Bó " đã khắc họa một cách sinh động hình tượng vị lãnh tụ của dân tộc, tuy vĩ đại nhưng cũng thật gần gũi. Trước hết ta cảm nhận được ở Bác đó là vẻ đẹp của phong thái ung dung, tự tại giữa núi rừng. Giọng điêu ở những câu thơ toát lên sự thoải mái, lạc quan về tinh thần. Bất chấp hoàn cảnh sống khó khăn, gian khổ, Bác vẫn rèn luyện cho mình một nếp sống nhịp nhàng, nề nếp. Ta còn bắt gặp sự ung dung đến không ngờ qua giọng điệu hết súc tự nhiên của những câu thơ. Ở đó, Bác có lối sống của một ẩn sĩ thanh cao, lấy núi, mây, chim, cảnh làm bầu bạn. Bác luôn nhìn cuộc sống của mình với niềm tin tưởng lớn. Niềm lạc quan ấy toát lên cái "sang " của cuộc đời Cách mạng. Ôi! đó là hình tượng của một vị lãnh tụ hết lòng vì nước, vì dân, cuộc sống mà Bác theo đuổi và lựa chọn hơn hản các cuộc sống khác trên đời. Cả cuộc đời gắn bó với Cách mạng, là niềm vui vô hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau  30 năm xa nước, nay được sống giữa đất nước yêu dấu. Bác tuy mang dáng dấp của 1 ẩn sĩ nhưng lại không xa lánh cuộc đời, vẫn là một người chiến sĩ kiên trung.  

Câu cảm thán: Ôi!

2 tháng 3 2021

Thank bạn

Bài 5. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày ...Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)1. Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.2. Có thể hiểu câu thơ...
Đọc tiếp

Bài 5. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày ...Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...

(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)

1. Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.

2. Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những cách nào? Theo em, cách hiểu nào hợp lí hơn?

3. Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép (gạch dưới câu ghép).

0
7 tháng 2 2018

Nguoi can bo doi nho ve:

- Nhung hoa cung nguoi

- Rung xanh hoa chuoi

- Deo cao nang

- Ngay xuan

- Nho nguoi dan non chuot tung soi giang

cau kia minh khong biet

Bài 2 :Phân tích giá trị nghệ thuật của phéo điệp ngữ trong câu thơ :                         a)  Ta về, mình có nhớ ta                       Ta về ta nhớ những hoa cùng người                            Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi                       Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.                            Ngày xuân mơ nở trắng rừng                       Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang                          ...
Đọc tiếp

Bài 2 :Phân tích giá trị nghệ thuật của phéo điệp ngữ trong câu thơ :

                        a)  Ta về, mình có nhớ ta

                      Ta về ta nhớ những hoa cùng người

                           Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

                      Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

                           Ngày xuân mơ nở trắng rừng

                      Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

                          Ve kêu rừng phách đổ vàng

                      Nhớ cô em gái hái măng một mình

                           Rừng thu trăng rọi hòa bình

                       Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.  

                                                            ( Trích Việt Bắc, Tố Hữu )

1

Phép điệp ngữ "Ta về..", "nhớ" 

Tác dụng: 

- Tạo nhịp điệu da diết cho đoạn thơ, khiến hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy nỗi nhớ cũng sự lưu luyến của người đi đối với mảnh đất Việt Bắc Dường như đất và con người nơi đây đã trở thành máu thịt của người đi trở thành nỗi nhớ khôn nguôi luôn thường trực. 

- Cho thấy sự gắn bó của con người với thiên nhiên.