K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

D E F K M 30cm 40 cm

Ta có △DEF vuông tại D:

EF2=DE2+DF2=302+402=900+1600=2500⇒EF=50(cm)

Ta có △DEF vuông tại D có đường phân giác DM:

\(\dfrac{EM}{MF}=\dfrac{DE}{DF}\Rightarrow\dfrac{EM}{DE}=\dfrac{MF}{DF}=\dfrac{EM+MF}{DE+DF}=\dfrac{EF}{30+40}=\dfrac{50}{70}=\dfrac{5}{7}\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ME=\dfrac{5}{7}.DE=\dfrac{5}{7}.30=\dfrac{150}{7}\left(cm\right)\\MF=\dfrac{5}{7}.DF=\dfrac{5}{7}.40=\dfrac{200}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có △DEF vuông tại D đường cao DK:

DE2=EK.EF\(\Rightarrow EK=\dfrac{DE^2}{EF}=\dfrac{30^2}{50}=18\left(cm\right)\)

Ta có EM=EK+KM\(\Rightarrow KM=EM-EK=\dfrac{150}{7}-18=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

△DEF vuông tại D đường cao DH:

\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{30^2}+\dfrac{1}{40^2}=\dfrac{1}{900}+\dfrac{1}{1600}=\dfrac{1}{576}\Rightarrow DK^2=576\Rightarrow DK=24\left(cm\right)\)

Ta có △DKM vuông tại K:

DM2=KM2+DK2\(=\left(\dfrac{24}{7}\right)^2+24^2=\dfrac{576}{49}+576=\dfrac{28800}{49}\Rightarrow DM\approx24,24\left(cm\right)\)

EF=căn 3^2+4^2=5cm

DM=5/2=2,5cm

14 tháng 5 2021

có ΔEDF cân ở D =>DE=DF; góc E =góc F

xét ΔDEM và ΔDFM có

DM là trung tuyến => EM=FM

góc E =góc F (cmt)

DE=DF (cmt)

=>ΔDEM = ΔDFM (cgc)

b)Có Δ DEF cân mà DM là trung tuyến 

=> DM là đường cao (tc Δ cân )

=> DM⊥EF

c) EM=FM=EF/2=5

xét ΔDEM có DM ⊥ EF => góc EMD =90o

=>EM2+DM2=ED2 (đl pitago)

=>52+DM2=132 => DM=12 

d) Ta có G là trọng tâm của ΔDEF 

=>DG=2/3DM=> DG=2/3*12=8

14 tháng 5 2021

giải giúp mình câu d 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2023

Tính EFDM là tính cái gì vậy bạn?

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=9^2+12^2=225\)

hay EF=15(cm)

Vậy: EF=15cm

30 tháng 3 2021

a) Xét tam giác EDF có: EF2 = DE2 + DF(đ/lí py-ta-go)

                                         =>  EF= 9+ 122

                                                 =>  EF2 = 81 + 144 = 225

                                         =>  EF = 112,5 cm

17 tháng 9 2021

trong \(\Delta DEF\) vuông tại D có

\(DK^2=EK.KF\)(đlý)\(\Rightarrow KF=\dfrac{DK^2}{EK}=\dfrac{6^2}{8}\)=4,5

ta có:EF=EK+KF=8+4,5=12,5

\(DE^2=EF.EK\left(đlý\right)\)=12,5.8=100\(\Rightarrow DE=10\)

\(DF^2=EF.KF\)(đlý)=12,5.4,5=56,25\(\Rightarrow\)DF=7,5

 

 

a: Xét ΔDKF vuông tại K và ΔEDF vuông tại D có

góc F chung

=>ΔDKF đồng dạng với ΔEDF

b: \(DF=\sqrt{20^2-16^2}=12\left(cm\right)\)

DK=12*16/20=9,6cm

c: MK/MD=FK/FD

DI/EI=FD/FE

mà FK/FD=FD/FE

nên MK/MD=DI/EI

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

18 tháng 3 2023

bạn ơi, góc DKI vuông góc từ đâu vậy?