K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Sai đề không? Với k = 1 thì 102k - 1 = 100 - 1 = 99 không chia hết cho 19

5 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

16 tháng 4 2016

n=927

k nha

25 tháng 6 2021


\(\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}-\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\left(\text{1}\frac{\text{3}}{\text{7}}+\frac{\text{10}}{\text{3}}\right):\left(\text{12}\frac{\text{1}}{\text{3}}-\text{14}\frac{\text{2}}{\text{7}}\right)}=\frac{\left[\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\left(\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}+\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right)\right].\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{100}}{\text{21}}:\frac{\text{-41}}{\text{21}}}\)

\(=\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{13}\frac{\text{1}}{54}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\frac{\text{25}}{\text{108}}.\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}\)

\(=\frac{\text{53}\frac{\text{1}}{\text{4}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\text{100}}{\frac{-\text{100}}{\text{41}}}=\text{-41}\)

28 tháng 6 2021

Giải :

\(\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}-\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\left(\text{1}\frac{\text{3}}{\text{7}}+\frac{\text{10}}{\text{3}}\right):\left(\text{12}\frac{\text{1}}{\text{3}}-\text{14}\frac{\text{2}}{\text{7}}\right)}=\frac{\left[\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\left(\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}+\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right)\right].\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{100}}{\text{21}}:\frac{\text{-41}}{\text{21}}}\)

\(=\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{13}\frac{\text{1}}{54}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\frac{\text{25}}{\text{108}}.\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}\)

\(=\frac{\text{53}\frac{\text{1}}{\text{4}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\text{100}}{\frac{-\text{100}}{\text{41}}}=\text{-41}\)

~~Học tốt~~

đề bài là tìm x à bạn? đề có cho điều kiện ko vậy ạ? (ví dụ như x nguyên?)

\(\left(x-1\right)^3+\left(x^3-8\right).3x.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x\right]=0\)

TH1: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

TH2: \(\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^3-8\right).3x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x^3-8=0\\3x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

13 tháng 8 2016

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

13 tháng 8 2016

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

15 tháng 10 2017

Điều kiện đúng phải là k là số tự nhiên

 a)\(10^k-1⋮19\)

\(\Rightarrow10^k\equiv1\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow10^{2k}\equiv1\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow10^{2k}-1⋮19\)

b) Cách làm tương tự

a: \(\dfrac{\cos\alpha}{1-\sin\alpha}=\dfrac{1+\sin\alpha}{\cos\alpha}\)

\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)(đúng)

b: Ta có: \(\dfrac{\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)

\(=\dfrac{4\cdot\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)

=4