K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Mk hổng hiểu đây là truyền thông hay là bài toán nữa

ai thấy vậy thì cho mk

Gì vậy má ?????

18 tháng 7 2017

Đáp án C

24 tháng 11 2017

Chọn C

6 tháng 1 2019

Đáp án C

Căn cứ thông tư số 16/2014/TT-BCT ngày 29/5/2014 quy định về thực hiện giá bán điện và quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện . Trường hợp quý khách sử dụng điện cho hộ gia đình sẽ được áp dụng tại mục 4.1 của quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015: Giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang Đợn vị Giá Bậc 1:Cho kWh từ 0 đến...
Đọc tiếp

Căn cứ thông tư số 16/2014/TT-BCT ngày 29/5/2014 quy định về thực hiện giá bán điện và quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện . Trường hợp quý khách sử dụng điện cho hộ gia đình sẽ được áp dụng tại mục 4.1 của quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015:

Giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang Đợn vị Giá
Bậc 1:Cho kWh từ 0 đến 50 đ/kWh 1.484
Bậc 2:Cho kWh từ 51 đến 100 đ/kWh 1.533
Bậc 3:Cho kWh từ 101 đến 200 đ/kWh 1.786
Bậc 4:Cho kWh từ 201 đến 300 đ/kWh 2.242
Bậc 5:Cho kWh từ 301 đến 400 đ/kWh 2.503
Bậc 6:Cho kWh từ 401 trở lên đ/kWh 2.587

Một gia đình một tháng dùng hết 149kWh điện .Hỏi tháng đó gia đình phải nộp bao nhiêu tiền biết ngoài tiền theo bảng giá trên,gia đình còn phải nộp thêm 10% thuế giá trị gia tăng.

1
6 tháng 11 2017

Câu này Chj bó tay nhe` ~ chj xl nha

11 tháng 2 2020

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

50.1484+50.1533+100.1786+100.2242=553650

Do 329450 < 520018,1818 < 553650 nên nhà bác An tiêu thụ điện trong khoảng từ 101kWh đến 200kWh.

Vậy lượng điện mà nhà bác An đã tiêu thụ là :

(520018,1818-329450) : 2242 + 200 \(\approx\) 285 ( kWh )

17 tháng 1 2021

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

Chị A là công nhân đang làm việc tại một Công ty may xuất khẩu từ ngày 1/3/2012 theo chế độ hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Tháng 8/2014, chị A nghỉ sinh con 6 tháng theo quy định. Đầu tháng 2/2015, chị A trở lại làm việc sau thời gian nghỉ sinh, ngày 15/2/2015 chị được Giám đốc Công ty thông báo Công ty sẽ ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/3/2015 và giải quyết các...
Đọc tiếp

Chị A là công nhân đang làm việc tại một Công ty may xuất khẩu từ ngày 1/3/2012 theo chế độ hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Tháng 8/2014, chị A nghỉ sinh con 6 tháng theo quy định. Đầu tháng 2/2015, chị A trở lại làm việc sau thời gian nghỉ sinh, ngày 15/2/2015 chị được Giám đốc Công ty thông báo Công ty sẽ ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/3/2015 và giải quyết các quyền lợi đối với chị theo quy định của pháp luật. Theo Bộ Luật lao động, Giám đốc công ty đã vi phạm về nội dung nào?

A. Bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng lao động.

B. Bình đẳng người lao động và người sử dụng lao động.

C. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.

D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

1
31 tháng 12 2019

Đáp án: D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Vì nhà bạn Minh đã dùng hết 185 kWh nên số tiền nhà bạn Minh sẽ trả ở 3 mức.

Mức 1: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (50 kWh đầu tiên).

Mức 2: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (từ 51 đến 100 kWh).

Mức 3:  Nhà bạn Minh phải trả cho 85 kWh (từ 101 kWh đến 200 kWh).

Gọi số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 50 kWh đầu tiên là \(x\) (đồng). Điều kiện \(\left( {x > 0} \right)\).

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức đầu tiên là \(50x\) (đồng)

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 là \(x + 56\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 2 là \(\left( {x + 56} \right).50\) (đồng).

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 là \(x + 56 + 280\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 3 là \(\left( {x + 56 + 280} \right).85\) (đồng).

Tổng số tiền điện mà nhà bạn Minh phải trả theo số điện là:

\(50x + 50.\left( {x + 56} \right) + 85.\left( {x + 56 + 280} \right) = 50x + 50x + 2800 + 85x + 4760 + 23800\)

\( = 185x + 31360\) (đồng)

Vì số tiền thực tế nhà bạn Minh phải trả có thêm \(10\% \) thuế giá trị gia tăng nên số tiền thức tế nhà bạn Minh phải trả là:

\(\left( {185x + 31360} \right).110\%  = \left( {185x + 31360} \right).1,1 = 203,5x + 34496\) (đồng)

Vì nhà bạn Minh đã trả 375 969 đồng nên ta có phương trình

\(203,5x + 34496 = 375969\)

\(203,5x = 375969 - 34496\)

\(203,5x = 341472\)

\(x = 341472:203,5\)

\(x = 1678\) (thỏa mãn điều kiện)

Số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 1 là 1 678 đồng.

Do đó, số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 3 là: \(1678 + 56 + 280 = 2014\) (đồng)

Vậy mỗi kWh ở mức 3 phải trả 2014 đồng.