Khi nào thì viết là n / l
Khi nào dùng s / x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng a với những danh từ số ít ( danh từ đếm được) trừ nguyên âm
Dùng an với danh từ số ít có nguyên âm u-e-o-a-i ( danh từ đếm được)
Dùng some với danh từ không đếm được, số nhiều
An dùng với các từ có chữ đầu " UE OAI "
A đi với danh từ số ít
- Dùng “The” khi nói về một vật riêng hoặc một người mà cả người nghe và người nói đều biết.
Ví dụ: The dog is on the chair. (Con chó ở trên ghế ấy)
- “The” cũng được dùng để nói về một vật thể hoặc địa điểm đặc biệt, duy nhất.
Ví dụ: The Eiffel Tower is in Paris. (Tháp Eiffel ở Paris)
The Earth revolves around the Sun. (Trái đất xoay xung quanh mặt trời)
- Trong một số trường hợp, “The” có thể dùng với danh từ số ít và số nhiều.
Ví dụ: The cat (Con mèo), The cats (những con mèo)
- “The” đứng trước danh từ, xác định bằng một cụm từ hoặc một mệnh đề.
Ví dụ: The girl in uniform. (Cô gái mặc đồng phục)
- Mạo từ “The” đứng trước từ chỉ thứ tự của sự việc như "First" (thứ nhất), "Second" (thứ nhì), "only" (duy nhất)
Ví dụ: The first day (ngày đầu tiên)
The best time (thời gian thuận tiện nhất)
The only way (cách duy nhất)
- "The" + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm động vật, một loài hoặc đồ vật
Ví dụ: The whale is in danger of becoming extinct (Cá voi đang trong nguy cơ tuyệt chủng)
- "The" dùng với một thành viên của một nhóm người nhất định
Ví dụ: The small shopkeeper is finding business increasingly difficult. (Giới chủ tiệm nhỏ nhận thấy việc buôn bán ngày càng khó khăn)
Mạo từ "The" đứng trước tính từ chỉ một nhóm người, một tầng lớp trong xã hội
Ví dụ: The old (người già)
The rich and the poor (người giàu và người nghèo)
- Dùng trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, miền
Ví dụ: The Pacific (Thái Bình Dương);The Netherlands (Hà Lan)
- "The" + tên họ (dạng số nhiều) chỉ gia tộc...
Ví dụ: The Smiths (Gia đình nhà Smiths)
Mạo từ “A” và “An”
- “A” và “An” có cách sử dụng gần giống nhau. Tuy nhiên, dùng “An” khi chữ đằng sau bắt đầu bằng nguyên âm (a, o, u e,i) và dùng “A” khi chữ đằng sau bắt đầu bằng các phụ âm còn lại.
Ví dụ: An hour (một giờ), a dog (một con chó)
- Từ “A” và “An” dùng khi danh từ người nói nhắc đến không đặc biệt.
Ví dụ: I would an apple. (Tôi muốn một trái táo.)
- “A” và “An” dùng để giới thiệu về thứ lần đầu tiên nhắc tới với người nghe (người nghe chưa biết gì về thứ này). Sau khi giới thiệu, người nói có thể dùng mạo từ “The” khi nhắc tới vật đó.
Ví dụ: John has a dog and cat. The dog is called Rover, and the cat is called Fluffy. (John có một con chó và một con mèo. Chú chó tên là Rover và chú mèo tên là Fluffy.)
- Trong một số trường hợp, “A”, “An” được dùng với danh từ số ít
Ví dụ: A cat (một con mèo)
Không sử dụng mạo từ
- Mạo từ không được sử dụng khi nói về sự việc chung hoặc nhắc tới ví dụ.
Ví dụ: I don’t apples (Tôi không thích táo)
- Một số tên quốc gia, thành phố, các bang không dùng mạo từ đứng trước.
Ví dụ: I live in London. (Tôi sống tại London)
Trừ trường hợp của The Philippines, The United Kingdom, The United States of America.
- Tên các môn học không sử dụng mạo từ
Ví dụ: John studies economics and science.
- Trước tên quốc gia, châu lục, núi, hồ, đường.
Ví dụ: Europe (châu Âu), South America (Nam Mỹ), France (Pháp)
- Sau tính từ sở hữu hoặc sau danh từ ở sở hữu cách
Ví dụ: The girl's mother (Mẹ của cô gái)
- Trước tên gọi các bữa ăn.
Ví dụ: They invited some friends to dinner. (Họ mời vài người bạn đến ăn tối)
- Trước các tước hiệu
Ví dụ: King Louis XIV of France (Vua Louis XIV của Pháp)
- Trong một số trường hợp đặc biệt
Ví dụ: In spring/in autumn (vào mùa xuân/mùa thu), last night (đêm qua), next year(năm tới), from beginning to end (từ đầu tới cuối), from left to right (từ trái sang phải).
dùng a khi trước nó la phụ âm , dùng an khi trước nó là số nguyên âm
Đáp án D
+ Giá trị trung bình của phép đo
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là
Chọn đáp án B.
Giá trị trung bình của phép đo:
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả của phép đo là:
Đáp án D
Giá trị trung bình của phép đo T ¯ = 1 10 T 1 + T 2 + T 3 + T 4 4 = 2 , 0575 s
→ ΔT = 0,02.
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là T = 2,06 ± 0,02 s.
Đáp án D
Giá trị trung bình của phép đo T ¯ = 1 10 T 1 + T 2 + T 3 + T 4 4 = 2,0575 s → ∆ T = 0 , 02 s
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là T = 2 , 06 ± 0 , 02
- Giá trị trung bình của phép đo:
- Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là: T = 2,06 ± 0,02 s.
- Chữ n không đứng đầu các tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uâ, uy) trừ hai âm tiết Hán Việt: noãn, noa. Do đó nếu gặp các tiếng dạng này thì ta chọn l để viết, không chọn n.
Ví dụ: chói loà, loá mắt, loảng xoảng, loà xoà, loạng choạng, loan báo, loăng quăng, loằng ngoằng, loắt choắt, quần loe, lập loè, loá sáng, luân lí, kỉ luật, luẩn quẩn, lưu luyến, luyên thuyên, tuý luý, ...
- Trong cấu tạo từ láy:
+ Láy âm: Cả l và n đều có từ láy âm. Do đó nếu gặp từ láy âm thì ta có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm l hoặc n.
Ví dụ: no nê, nợ nần, nao núng, nôn nao, nảy nở, nung nấu,... lo lắng, lầm lì, lanh lảnh, lung linh, long lanh, len lỏi, lâm li,...
+ Láy vần: trong các từ láy vần có tiếng có n hoặc l thì tiếng thứ nhất bao giờ cũng có âm đầu l, tiếng thứ hai có âm đầu n khi tiếng thứ nhất có âm đầu gi hoặc khuyết âm đầu và tiếng thứ hai có âm đầu l khi tiếng thứ nhất có âm đầu khác gi. Do đó nếu gặp từ láy vần thì tiếng thứ nhất ta phải chọn âm đầu l còn nếu tiếng thứ nhầt có âm đầu gi hoặc khuyết âm đầu thì tiếng thứ hai ta chọn n, tiếng thứ nhất có âm đầu khác gi thì tiếng thứ hai ta chọn l. (Trừ hai trường hợp đặc biệt: khúm núm, khệ nệ).
Ví dụ: la cà, lờ đờ, lò dò, lù đù, lơ mơ, lan man, lõm bõm, lạch bạch, ... gian nan, gieo neo, giãy nảy, áy náy, ảo não, ăn năn, ... cheo leo, chói lọi, lông bông, khét nẹt, khoác lác, ...
- Một số từ có thể thay thế âm đầu nh bằng âm đầu l.
Ví dụ: nhời - lời, nhẽ - lẽ, nhỡ - lỡ, nhát - lát, nhăm nhe - lăm le, nhấp nhánh - lấp lánh, nhố nhăng - lố lăng, ...
- Một số từ có thể thay âm đầu đ, c bằng âm đầu n.
Ví dụ: đấy - nấy, cạo - nạo, kích – ních, cạy - nạy, ...
- Những từ dùng chỉ vị trí hoặc chỉ sự ẩn nấp thường viết bằng n.
Ví dụ: này, nọ, ni, nớ, nào, nấp, náu, né, nép, ...
- Chữ s không đứng đầu các tiềng có âm đệm (oa, oă, oe, uê, uâ) ngoại trừ các trường hợp: soát, soạt, soạng, soạn, suất. Do đó nếu gặp các tiềng dạng này thì ta chọn x để viết không chọn s.
Ví dụ: xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, xoăn, xoe, xuân, ...
- Trong cấu tạo từ láy:
+ Láy âm: Cả s và x đều có từ láy âm. Do đó nếu gặp từ láy âm đầu thì có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm đầu s hoặc x.
Ví dụ: sắc sảo, suy suyển, sờ soạng, sục sạo, sung sướng, sỗ sành, ... xao xuyến, xôn xao, xàm xỡ, xì xào, xí xoá, xấp xỉ, xoèn xoẹt, ...
+ Láy vần: Tiếng có x thường láy với tiềng có l, trừ một số trường hợp: lụp sụp, đồ sộ, sáng láng. Do đó nếu gặp láy vần thì ta chọn tiếng chứa âm đầu x.
Ví dụ: liểng xiểng, loăn xoăn, loà xoà, lộn xộn, lao xao, xoi mói, xích mích, xa lạ, ...
- Một số từ ghép có một tiếng có âm đầu s và có một số tiếng có âm đầu x:
Ví dụ: xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xổ số, soi xét, ...