K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

A={6;7;8}

b, mk ko ghi tên các tập hợp con nhé

{6;7} ; {6;8} ; {7;8}

14 tháng 10 2018

a) A = { 6 ; 7 ; 8 }

b) Các tập hợp con của A là có 2 phần tử là : \(\varnothing\); { 6 ; 7 } ; { 6 ; 8 } 

19 tháng 8 2021

chữ e kia là thuộc nha mn

 

19 tháng 8 2021

chữ e là ∈ nha

14 tháng 9 2018

a ) A = 3n + 15m

= 3. ( n + 5m ) chia hết cho 3

( Một tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích đó chia hết cho 3 )
b ) Để A chia hết cho 5

=> 3n + 15m chia hết cho 5

Mà 15m = 5. ( 3m ) chia hết cho 5 

=> 3n phải chia hết cho 5

mà 3 không chia hết cho 5 

nên n phải chia hết cho 5

Vậy A vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 khi n chia hết cho 5 

10 tháng 10 2016

a) n+ n + 1= n( n+1) +1.

Ta có: n( n+1) chia hết cho 2 vì n( n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.

b) n2 + n + 1= n( n+1).

Ta có: n( n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0, 2, 6.

=> n( n+1) + 1 tận cùng bằng 1, 3, 7, không chia hết cho 5.

15 tháng 7 2016

a.

n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= (n2 - n2) + (5n - 2n + 3n) + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1)

Vậy n(n + 5) - (n - 3)(n + 2) chia hết cho 6.

b.

(n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= (n2 - n2) + (n - n + 5n + 7n) - (1 + 35)

= 12n - 36

= 12(n - 3)

Vậy (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) chia hết cho 12.

15 tháng 7 2016

a) n(n+5) - (n - 3)(n + 2) = n2 + 5n - n2 + 3n - 2n - 6

                                       =  6n - 6 = 6(n - 1) chia hết cho 6

b) (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) = n2 - 1 - n2 + 7n + 5n - 35

    = 12n - 36 = 12(n - 3) chia hết cho 12

 

15 tháng 7 2016

a, n(n+5) - (n-3)(n+2)

= n2 + 5n - (n2 + 2n - 3n - 6)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1) chia hết cho 6 (Đpcm)

b, (n-1)(n+1) - (n-7)(n-5)

= n2 + n - n - 1 - (n2 - 5n - 7n + 35)

= n2 - 1 - n2 + 12n - 35

= 12n - 36

= 12(n - 3) chia hết cho 12 (Đpcm)

15 tháng 7 2016

a)   n(n+5)-(n-3)(n+2)

  =n^2+5n-(n^2+2n-3n+6)

  =n^2+5n-n^2-2n+3n-6

  =6n-6

  =6(n-1) chia het cho 6 voi moi n thuoc z

b)  (n-1)(n+1)-(n-7)(n-5)

  =n^2+n-n-1-(n^2-5n-7n+35)

  =n^2-1-n^2+12n-35

  =12n-36

  =12(n-3) chia het cho 12 voi moi n thuoc z

11 tháng 3 2017

a vì a+2>5 =>a+2+(-2)>5+(-2)=>a+2>3

b vì a>3 => a+2>3+2  =>a+2>5

c  vì m>n =>m-n>n-n=>m-n>0

đ vì m-n=0 =>m-n+n>0+n=>m>n

e vì m<n nên m+(-4)<n+(-4) =>m-4<n-4 (1)

  vì -4>-5 => m-4>m-5 (2)

từ (1) và (2) =>m-5<n-4

27 tháng 12 2015

thiếu ngoặc ở chỗ n+5 : n ak

A=n2+n+1=n(n+1)+1

n;n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp=>n(n+1) là số chẵn

=>n(n+1)+1 là số chẵn

=>A không chia hết cho 2

=>đpcm

A=n2+n+1=n(n+1)+1

nếu A chia hết cho 5=>n(n+1)+1 có tận cùng bằng =5

=>n(n+1) có tận cùng bằng 4           (vô lí)

=>A không chia hết cho 5

=>đpcm