tìm n biết 3n+16 chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 38-3n : n =-3+38/n vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38
b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1) vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3
c) ( 3n + 4 ) :( n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2
d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.
\(n+5⋮n+1\)
\(n+1+4⋮n+1\)
\(4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Tự lập bảng ....
\(3n+4⋮n-1\)
\(3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tự lập bảng ...
g,
Câu hỏi của Touka 0_0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a)\(n+6⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Rightarrow6⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)
Tự làm tiếp.
b)\(4n+5⋮n\)
Mà \(4n⋮n\)
\(\Rightarrow5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)
Tự làm tiếp.
c)\(38-3n⋮n\)
Mà \(3n⋮n\)
\(\Rightarrow38⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)
Tự làm tiếp.
Ủng hộ nhé.
16 - 3n chia hết cho n + 4
⇒ - 3n - 12 + 28 chia hết cho n + 4
⇒ - 3(n + 4) + 28 chia hết chi n + 4
⇒ 28 chia hết cho n + 4
⇒ n + 4 ∈ Ư(28) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 7; -7; 14; -14; 28; -28}
⇒ n ∈ {-3; -5; -2; -6; 0; -8; 3; -11; 10; -18; 24; -32}
Mà: n < 6
⇒ n ∈ {-3; -5; -2; -6; 0; -8; 3; -11; -18; -32}
(16 - 3n) ⋮ (n + 4)
⇒ (3n - 16) ⋮ (n + 4)
Ta có:
3n - 16 = 3n + 12 - 28
= 3(n + 4) - 28
Để (3n - 16) ⋮ (n + 4) thì 28 ⋮ (n + 4)
⇒ n + 4 ∈ Ư(28) = {-28; -14; -7; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 7; 14; 28}
⇒ n ∈ {-32; -18; -11; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 3; 10; 24}
Mà n < 6
⇒ n ∈ {-32; -18; -11; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 3}
a, 4n + 5 ⋮ n ( n \(\in\) N*)
5 ⋮ n
n \(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 38 - 3n ⋮ n (n \(\in\) N*)
38 ⋮ n
n \(\in\) Ư(38)
38 = 2.19
Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}
Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}
c, 3n + 4 ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)
3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1
7 ⋮ n -1
n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
lập bảng ta có:
n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 (loại) | 0 | 2 |
8 |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}
c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2
Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}
=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}
a) n + 6 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Mà n thuộc N
=. n \(\in\){1;2;3;6}
\(3n+16⋮5\Leftrightarrow3n+16\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow3n+16=5k\left(k\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow3n=5k-16\)
\(\Leftrightarrow n=\frac{5k-16}{3}\)
Vậy n có dạng \(\frac{5k-16}{3}\) với \(k\in Z\)thì \(3n+16⋮5\)