K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(\left(mol\right)\)       \(a\)         \(2a\)               \(a\)                 \(2a\)

Theo đề bài ta có:

\(\Delta m\uparrow=108.2a-64a=3,52-2\Leftrightarrow a=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

\(m_{Ag}=108.0,02=2,16\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{188.0,01}{2+196-3,52}.100\%=0,967\left(\%\right)\)

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

              x__________________x_______2x    (mol)

Giả sử lượng Bạc bám hết vào thanh đồng

Ta có: \(3-64x+108\cdot2x=4,21\) \(\Rightarrow x\approx0,008\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(p/ứ\right)}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\left(mol\right)\\n_{Ag}=0,016\left(mol\right)\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(p/ứ\right)}=0,008\cdot64=0,512\left(g\right)\\m_{Ag}=0,016\cdot108=1,728\left(g\right)\\m_{Cu\left(dư\right)}=2,488\left(g\right)\\m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\cdot188=1,504\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Cu\left(ban.đầu\right)}+m_{ddAgNO_3}-m_{Ag}-m_{Cu\left(dư\right)}=228,784\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1,504}{228,784}\cdot100\%\approx0,66\%\)  

 

12 tháng 1 2021

Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư

Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).

Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)

\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)

Chất rắn P :

Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)

Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)

\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23

Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu : 

\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)

\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)

Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu

..0,05...0,05......................0,05.........(mol)

Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)

Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu

0,02....0,02......................0,02.......(mol)

Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)

\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)

..

15 tháng 12 2017

bạn lm đk bài này chưa mk cx đg cần

1.Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào 0,5 lít dd CuSO4 0,2M.Sau một thời gian pứ,khối lượng thanh M tăng 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại 0,1M a)Xác định M (Fe) b)Lấy m(g) kim loại M vào 1 lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 nồng độ mỗi muối là 0,1M.Sau pứ ta thu được rắn A có m=15,28g và dd B.Tính m(g) 2.Nhúng một thanh sắt và 1 thanh kẽm vào cùng 1 cốc chứa 500ml dd CuSO4.Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kl ra khỏi cốc thì...
Đọc tiếp

1.Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào 0,5 lít dd CuSO4 0,2M.Sau một thời gian pứ,khối lượng thanh M tăng 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại 0,1M

a)Xác định M (Fe)

b)Lấy m(g) kim loại M vào 1 lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 nồng độ mỗi muối là 0,1M.Sau pứ ta thu được rắn A có m=15,28g và dd B.Tính m(g)

2.Nhúng một thanh sắt và 1 thanh kẽm vào cùng 1 cốc chứa 500ml dd CuSO4.Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kl ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào,khối lượng dd trong cốc bị giảm mất 0,22g.Trong dd sau pứ,nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4.Thêm dd NaOH dư vào cốc,lọc lấy kết tủa r nung ngoài kk đến m không đổi,thu được 14,5g chất rắn.Số gam Cu bám trên mối thanh kl và nồng độ mol của dd CuSO4 ban đầu là bao nhiêu ? (2,56g 6,4g 0,5625M)

5
1 tháng 11 2017

1.

M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)

nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)

nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)

nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)

mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)

Ta có:

mCu-mM=0,4

=>mM=3,2-0,4=2,8(g)

MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)

Vậy M là sắt,KHHH là Fe

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)

nAgNO3=0,1(mol)

nCu(NO3)2=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nAg=nAgNO3=0,1(mol)

mAg=108.0,1=10,8(g)

Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3

mCu=15,28-10,8=4,48(g)

nCu=0,07(mol)

Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2

Theo PTHH 2 và 3 ta có:

nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)

nFe(3)=nCu=0,07(mol)

=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)

1 tháng 11 2017

tranh câu trả lời rùi

1 tháng 12 2019

Đáp án C

Ÿ Tổng khối lượng 2 thanh kim loại sau phản ứng vẫn là 2a gam

=> mthanh 1 tăng = mthanh 2 tăng

Ÿ Đặt số mol kim loại phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y

=>  108 . 2 x - M X . x = M X . y - 64 y               ( 1 )  

Ÿ Nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dung dịch AgNO3.

⇒ y 1 , 5 = 10 . x 0 , 1 ⇒ y = 150 x  thay vào (1) được:

108 . 2 x - M X . x = M X . 150 x - 64 . 150 x   ⇒   M X = 65 => X là Zn.

28 tháng 11 2021

Bài 1:

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Ag}=2n_{Cu}\\ m_{tăng}=m_{Ag}-m_{Cu}=15,2\left(g\right)\\ \Rightarrow108n_{Ag}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow216n_{Cu}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Bài 2:

\(n_A=\dfrac{78}{M_A}\left(mol\right);n_{ACl}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\left(mol\right)\\ PTHH:2A+Cl_2\rightarrow2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\Rightarrow\dfrac{78}{M_A}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow78M_A+2769=149M_A\\ \Rightarrow71M_A=2769\\ \Rightarrow M_A=39\\ \Rightarrow A\text{ là kali }\left(K\right)\)

Bài 3:

\(a,2Al+3ZnSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Zn\\ b,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

 

28 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhiều 

7 tháng 2 2020

Gọi công thức muối A là NaX

NaX + AgNO3 => NaNO3 + AgX

nNaX = \(\frac{2,575}{23+M_X}\) (g/mol)

nAgX = \(\frac{4,7}{108+M_X}\) (g/mol)

theo phương trình , nNaX = nAgX

=> \(\frac{2,575}{23+M_X}=\frac{4,7}{108+M_X}\)

=> MX = 80 (g/mol)

=> X là Br

=> A là NaBr

theo phương trình , nAgNO3 = nNaBr = \(\frac{2,575}{23+80}=0,025\left(mol\right)\)

Đổi 500 ml = 0,5 l

=> CMAgNO3 = \(\frac{0,025}{0,5}=0,05\left(M\right)\)

17 tháng 10 2019

Copy thì có ý nghĩa gì nhỉ? Đâu phải sức lực mình đâu _._

16 tháng 10 2019

n ZnSO4 = 2,5 n FeSO4 Zn+CuSO4−−>ZnSO4+Cu 2,5x------------------------------------2,5x Fe+CuSO4−−>FeSO4+Cu x---------------------------------------x m dung dịch giảm = m 2 kim loại tăng = 0,22 (g) Hay 160x + 64x - 162,5x - 56x = 5,5x = 0,22 (g) --> x = 0,04 (mol) m Cu trên Zn = 6,5 (g) m Cu trên Fe = 2,56 (g) Ở pứ tiếp theo cho vào NaOH dư : ZnSO4+2NaOH−−>Zn(OH)2+Na2SO4 FeSO4+2NaOH−−>Fe(OH)2+Na2SO4 0,04-----------------------------0,04 Zn(OH)2+2NaOH−−>Na2ZnO2+2H2O Trong kết tủa chắc chắn có Fe(OH)2 và có thể có thể có Cu(OH)2 TH1 : Tạo ra 1 kết tủa : Fe(OH)2 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04 -------------------------------0,02 Rõ ràng m Fe2O3 = 3,2 (g) < m rắn theo đề bài ==> Loại TH2 : Tạo 2 kết tủa CuSO4+2NaOH−−>Cu(OH)2+Na2SO4 0,145-----------------------------0,145 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04------------------------------------0,02 Cu(OH)2−−>CuO+H2O 0,145--------------0,145 --> m Fe2O3 = 3,2 (g) --> m CuO = 11,6 (g) --> n CuO = 0,145 (mol) n CuSO4 ban đầu = 0,145 + 0,04.2,5 + 0,04 = 0,285 (mol) --> C m CuSO4 = 0,285/0,5 = 0,57 M