K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KHÔNG ĐÚNG : 

NẾU \(a+b=c+b\Rightarrow a=c\)

Thì mơi đúng như trên không phải

MK GHI THIỂU NHA TH TRÊN LÀ TH ĐẶC BIỆT VÌ =0 CÒN NẾU KHÔNG BẰNG KHÔNG THÌ GIẢI NHƯ VẬY LÀ SAI 

6 tháng 6 2016

Chả hiểu.

14 tháng 5 2020

??
ngáo à

19 tháng 5 2020

đăng vui mà ông

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện...
Đọc tiếp

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

Gỉa sử ta có: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

Đặt 2 và 3 thừa số chung ta có:

2 x ( 7 + 3 – 10 ) = 3 x ( 7 + 3 – 10 )

Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.

Như vậy: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

3
a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3...
Đọc tiếp

a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. 
b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. 
b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. 
b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. 
b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. 
b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. 
b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?a) Hai số có tích bằng 36. Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và thêm vào thừa số thứ hai 5 đơn vị thì tích mới bằng 56. Tìm thừa số thứ nhất. 
b) Cho tích 32 x Y. Nếu tăng Y lên 3 đơn vị thì tích tăng bao nhiêu?

GIẢI CHO MÌNH VỚI

2

Gọi số thứ nhất là x. Số thứ hai là 36/x
Thêm vào số thứ 2 5 đơn vị thì số thứ 2 là: 36/x + 5 = (36 + 5x)/x
Tích của số thứ nhất và số thứ 2 mới là 56 nên:
x*(36 + 5x) : x = 56
36 + 5x = 56
5x = 20
x = 4
Bài 2.
Khi thêm vào Y 3 đơn vị thì được số mới là: Y + 3.
Tích giữa 2 số mới là: 32*(Y + 3)
Tích tăng lên số đơn vị là: 32*(Y + 3) - 32*Y = 32*Y + 96 - 32*Y = 96
Vậy tích tăng thêm 96 đơn vị

19 tháng 10 2021

bài này dài thế mình chịu rùi

CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÉP NHÂN KHI CÁC TÍCH RIÊNG ĐẶT THẲNG CỘT VỚI NHAUKiến thức cần ghi nhớ:- Cần nắm thế nào là tích riêng thứ nhất, thứ hai …..- Khi đặt các tích riêng sai vị trí thì mỗi tích riêng thay đổi ra sao bị lệch 1,2,3… hàng so với tích đúng về bên nào:- Lệch sai 1, 2, 3 … hàng về bên trái thì tích riêng gấp 10, 100, 1000…. lần  - Lệch sai 1, 2, 3 …. hàng về bên phải thì tích...
Đọc tiếp

CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÉP NHÂN KHI CÁC TÍCH RIÊNG ĐẶT THẲNG CỘT VỚI NHAU

Kiến thức cần ghi nhớ:

- Cần nắm thế nào là tích riêng thứ nhất, thứ hai …..

- Khi đặt các tích riêng sai vị trí thì mỗi tích riêng thay đổi ra sao bị lệch 1,2,3… hàng so với tích đúng về bên nào:

- Lệch sai 1, 2, 3 … hàng về bên trái thì tích riêng gấp 10, 100, 1000…. lần 

 

- Lệch sai 1, 2, 3 …. hàng về bên phải thì tích riêng giảm 10, 100, 1000…. lần. Sau đó dựa vào kết quả để tính toán.

 

Ví dụ 1: 

Khi nhân một số tự nhiên với 98, một bạn học sinh đã sơ ý đặt hai tích riêng thẳng cột với nhau. Vì vậy tìm được kết quả là 4709. Tìm phép tính đúng.

Phân tích: Cần nắm thế nào là tích riêng

Tích riêng thứ nhất: Thừa số thứ nhất x 8

Tích riêng thứ hai: Thừa số thứ nhất x 9

Khi thực hiện phép tính đúng là tích riêng thứ hai phải đặt lùi vào một hàng. Khi đặt thẳng cột tức là đã làm một phép cộng thông thường, hay là đã lấy thừa số thứ nhất x 8 + thừa số thứ nhất x 9 được kết quả là 4709.

 

Bài giải: 

Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau tức là lấy số thứ nhất nhân với 8 và 9 rồi cộng hai kết quả với nhau. Hay là bạn đó đã nhân thừa số thứ nhất với: 9 + 8 = 17

Thừa số thứ nhất là: 4709 : 17 = 277

Tích đúng là: 277 x 98 = 27146

Đáp số: 27146

 

Ví dụ 2:

Khi nhân 784 với một số có ba chữ số giống nhau, bạn Bình đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên được kết quả là 9408. Tìm tích đúng.

 

Bài giải: 

Vì thừa số thứ hai có ba chữ số giống nhau nên 3 tích riêng có kết quả bằng nhau.

Đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên ta thu được kết quả là 9408.

Giá trị của một tích riêng là: 9408 : 3 = 3136

Hàng trăm (chục hoặc đơn vị) của thừa số thứ hai là:

3136 : 784 = 4

Thừa số thứ hai là: 444

Tích đúng là: 784 x 444 = 348096

Đáp số: 348096

7
22 tháng 8 2015

nếu các bạn thấy hay thì tick đúng cho mình nhé 

22 tháng 8 2015

Lại dùng cái này kiếm **** . 1 cách bỉ ổi

17 tháng 12 2017

7 x 1 = 7

Nên số cần điền vào ô trống là 7

DD
29 tháng 3 2021

Số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: \(1023\).

Tích mới là: 

\(1023\times2\times3=6138\)

4 tháng 6 2021

12222222

no giảnh 

12 tháng 9 2017

7 x 0 = 0

Nên số cần điền vào ô trống là 0