Ta có: 0, (9) = 0,(1) . 9 = 1/9 . 9 = 1
Cho mik hỏi sai ở chỗ nào
Cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Xóa đi hai số bất kì và thay vào bằng tổng của chúng cứ như vậy cho đến khi còn 1 số trên bảng thì dùng lại, thì số cuối cùng trên bảng là tổng của các số từ 1 đến 9
Ta có: 1+2+3+...+9= \(\frac{\left(9+1\right)\cdot9}{2}=45\)
Ta được 45 là hợp số vậy số cuối cùng trên bẳng không là số nguyên tố
\(\Rightarrow\)Không phải là con số 0 (đpcm).
Bài giải
Xóa đi hai số bất kì và thay vào bằng tổng của chúng cứ như vậy cho đến khi còn 1 số trên bảng thì dùng lại, thì số cuối cùng trên bảng là tổng của các số từ 1 đến 9
Ta có: 1 + 2 + 3 + ... + 9 = ( 9 + 1 ) . 9 : 2 = 45
Ta được 45 là hợp số vậy số cuối cùng trên bẳng không là số nguyên tố (đpcm).
\(72-3\left|x\right|=9\)
\(3\left|x\right|=72-9=63\)
\(\left|x\right|=63:3=21\)
\(\Rightarrow x=\pm21\)
1/0 * 9/0 * 9/100 = ?
Không thể được vì mẫu không bao giờ bằng 0
Cậu xem lại đề
Lời giải chi tiết:
5 > 3 | 0 < 2 | 10 > 9 | 3 = 3 |
3 > 1 | 2 < 6 | 9 > 4 | 7 < 8 |
5 > 1 | 0 < 6 | 10 > 4 | 0 = 0 |
- Tính giá trị các vế có phép tính.
- So sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
5 + 4 = 9 6 < 5 + 3 9 - 0 > 8
9 - 2 < 8 9 > 5 + 1 4 + 5 = 5 + 4
Thực ra 0,(1) chưa hẳn bằng \(\frac{1}{9}\) vì khi chia 1 cho 9 thì khi nào cũng sẽ có số dư.