Tại sao trong bài thơ Phò giá về kinh, tác giả lại đi kể chiến thắng Chương Dương trước chiến thắng Hàm Tử?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
DM
31 tháng 10 2021
4. Trận Chương Dương giành được thắng lợi sau trận Hàm Tử. Vậy tại sao tác giả lại
nói về trận đánh này trước?
MN
9 tháng 10 2021
Em tham khảo nhé:
-Do tác giả đang sống trong niềm hân hoan trước chiến thắng oanh liệt của dân tộc
-Do trận Chương Dương do tác giả trực tiếp chỉ huy
-Tác giả đang hạnh phúc khi đón 2 vị vua nên nhớ đến trận Chương Dương trước rồi mới gợi lại chiến thắng Hàm Tử
LN
29 tháng 10 2016
Vì tác giả muốn thể hiện niềm tự hào, niềm vui hồ hởi.phấn khởi khi quân ta đã chiến thắng quân thù , góp phần bảo vệ đất nước.
TP
7 tháng 9 2016
Bài 1:Cũng như bài Sông núi nước Nam, bài Phò giá về kinh thiên về biểu ý:- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên xâm lược.- Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước.Bài 2:Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng:- Về nội dung: cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.- Về hình thức: cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.
NH
1
TP
25 tháng 9 2016
Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng.
Hai câu đầu kể về hai chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long còn nóng hổi tính thời sự mà tác giả đã góp phần công sức… chiến thắng Chương Dương và chiến thắng Hàm Tử. Đoạn, Cầm là động từ biểu thị hành động mạnh mẽ dứt khoát, ‘Đoạt’’ : cướp – cướp vũ khí ngay trên tay giặc, ‘cầm’’ : bắt – bắt sống giặc ngay giữa trận tiền. Có hành động nào mạnh hơn, hùng hơn, đẹp hơn thế ?
Vì đang sống trong chiến thắng Chương Dương, nói Hàm Tử sau để tăng thêm sự vẻ vang, “niềm vui nối tiếp niềm vui”
ngu ngu