câu 1 nêu 10 từ có 1 nghĩa câu 2 nêu 10 từ có 2 nghĩa câu 3 nêu 1 số nghĩa chuyển của các từ :nhà ,ăn,chơi,đi,mắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo !
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ là một trong những tác phẩm lưu dấu ấn độc giả nhiều nhất của ông. Câu chuyện được thêm thắt bởi nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường nhưng giá trị nội dung và tư tưởng của nó lại thấm thía chất hiện thực vô cùng. Đặc biệt là cách nhìn nhận về cuộc đời và số phận của những người phụ nữ đương thời mà Vũ Nương là một nhân vật điển hình tiêu biểu.
Trong thời kì mà tác giả sống, có thể thấy được rằng tư tưởng nam quyền vẫn rất được tôn sùng và đạo đức phong kiến vẫn rất hà khắc với những người phụ nữ. Tuy nhiên tác giả vẫn dám nêu lên tiếng nói chính nghĩa, công quyền cho người phụ nữ, quả thực, Nguyễn Dữ là một con người có tư tưởng rất tiến bộ. Nguyễn Dữ dành nhiều tình cảm thiết thực cho nhân nhật của mình. Vũ Nương được tác giả miêu tả là một người phụ nữ nết na, đức hạnh.
Phận làm vợ, nàng là người vợ rất mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức hy sinh. Nàng là một người phụ nữ có tư dung tốt đẹp, hiểu chồng – một người gia trưởng nên nàng hêt sức lựa lời, nín nhịn, giữ đạo “chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”. Khi chồng phải đi lính thú, nàng lo lắng cho chồng của mình rất nhiều. Từ lời nói đến hành động của nàng đều hướng đến mong muốn duy nhất là chồng bình an trở về: “Chẳng mong chàng ái gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi”. Nàng là một người phụ nữ của gia đình, tất cả những điều ước mong của nàng cũng chỉ vì sự trong ấm ngoài êm của gia đình.
Trong phận dâu con, nàng đối xử với mẹ chồng rất phải đạo. Nàng coi mẹ chồng không khác gì mẹ đẻ, hết lòng chăm sóc, lúc ốm đau: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”. Tấm lòng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để khi mất, những lời cuối cùng thiêng liêng của cuộc đời bà là để nói những điều tốt đẹp về con dâu, mong sao cho nàng được hưởng hạnh phúc như chính cái đức của nàng.
Giúp mình với các bạn ơi ai trả lời luôn bây giờ mình sẽ k cho
Bài 1 . Câu
- Chồng chị có nhà không? là câu có Từ "nhà" được dùng với nghĩa chuyển
- Chị ấy nói ngọt thật dễ nghe.là câu có Từ "ngọt"được dùng với nghĩa chuyển
Bài 2. Ví dụ :
Ăn chay ; Ăn chân ( nước ) ; ......................
Mở mắt ; Mắt lé ; mắt lồi ; nhắm mắt ; ............................( thế thôi )
a) Nghĩa gốc: VD: Bạn Lan có đôi mắt rất đẹp.
b) Nghĩa chuyển: VD: Quả na đang mở mắt.
Em cảm thấy tình bạn của tác giả là tình cảm trong sáng và quý giá được thể hiện qua một tình huống khó xử. Đó là nhà của cụ cái gì cũng có nhưng chúng đều không sử dụng được để bạn thông cảm cho hoàn cảnh của mình. Để rồi tác giả hạ một câu kết "Bác đến chơi đây, ta với ta" để ngụ ý rằng người bạn của Nguyễn Khuyến đến đây để chơi với tác giả, khẳng định tình bạn là cao cả, là trên hết vượt qua mọi vật chất. Tác giả đề cao tình bạn chân thành qua một cụm từ nhưng nó chứa đựng một tình bạn đậm đà của cụ Nguyễn Khuyến đối với người bạn lâu ngày đến thăm. Qua bài thơ đnày, em đã biết tình bạn là thứ không có gì có thể thay thế được.
* Bạn Đến chơi nhà :
- Đại từ : Bác, ta
- QHT : với
Câu 1: Mỗi buổi sáng, em thường dậy sớm để đi bộ tập thể dục.
"đi" có nghĩa là tự di chuyển bằng bàn chân
Câu 2: Em thường đi giày ba ta mỗi khi ngày đó ó tiết thể dục.
"đi" có nghĩa là mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ
Câu 3: Sau khi chồng cô Lan bị tai nạn, cô ấy quyết định đi bước nữa.
"đi" có nghĩa là kết hôn lần nữa, sau khi chồng hoặc vợ chết.
A. Nghĩa gốc : Mắt chú mèo rất tinh.
B.Nghĩa chuyển : Em bị đau mắt cá chân.
# Hok Tốt