một đầu C của 1 thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường thẳng đứng còn đầu B của thanh thì được treo vào 1 cái đinh O bằn dây OB sao cho thanh CB nằm ngang(CB=2CO). một vật A có khối lượng m=5kg được treo vào B bằng dây BD. hãy tính lực căng dây OB và lực nén lên thanh BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(T\) là lực căng dây.
Định luật ll Niu tơn:
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)
Theo quy tắc tổng hợp lực hình bình hành:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{F}\)
Mà \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)
Theo giả thiết: \(CB=2CO\)
\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{CB}{CO}=2\)\(\Rightarrow\alpha\approx63^o\)
\(cos\alpha=\dfrac{P}{T}\Rightarrow T=\dfrac{P}{cos\alpha}=\dfrac{10\cdot5}{cos63^o}=111,8N\)
Ta có P 1 = m 1 . g = 10.10 = 100 ( N )
P 2 = m 2 g = 5.10 = 50 ( N )
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một truch cố định
M T → = M P → 1 + M P → 2 ⇒ T . A C sin 45 0 = P 1 . A B 2 + P 2 . A B ⇒ T = A B A C sin 45 0 ( P 1 2 + P 2 )
⇒ T = 3 2. 2 2 ( 100 2 + 50 ) = 150 2 ( N )
Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:
P → 1 + P → 2 + T → + N → = 0 →
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Chiếu theo Ox ta có:
N = T cos 45 = 150 2 . 2 2 = 150 ( N )
Ta có P = mg = 1,2.10=12(N)
cos α = C A C B = C A C A 2 + A B 2 = 48 52 = 12 13 tan α = A B A C = 20 48 = 5 12 sin α = A B C B = 20 52 = 5 13
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0 ⇒ { F → ↑ ↓ N → F = N
cos α = P T ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N ) tan α = F P ⇒ N = F = P tan α = 12. 5 12 = 5 ( N )
Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Phân tích T → O B thành hai lực T → x O B , T → y O B như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ T → x + T → y + N → + P → = 0
Chiếu theo Ox:
N − T x = 0 ⇒ N = T x ⇒ N = sin α . T ( 1 )
Chiếu theo Oy:
T y − P = 0 ⇒ cos α . T = P ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N )
Thay vào ( 1 ) ta có
N = 5 13 .13 = 5 ( N )
N là phản lực cảu tường khi thanh tác dụng lực , T là lực căng của dây OB bằng trọng lực P
điều kiện để cân bằng \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=0\)
ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{F}\)
\(\Rightarrow\)\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}=0\)
theo đề bài ta có CB=2CO
tan\(\alpha\)=\(\dfrac{CB}{CO}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)=........ (ko có máy tính)
cos\(\alpha\)=\(\dfrac{P}{T}\)\(\Rightarrow\)T=P/cos\(\alpha\)=.........
ta có N=F=T.sin\(\alpha\)=........