K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

a) \(=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{9-2}=\dfrac{6}{7}\)

b) \(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{5-2\sqrt{15}+3+5+2\sqrt{15}+3}{5-3}=\dfrac{16}{2}=8\)

c) \(=\dfrac{2\left(3\sqrt{2}+4\right)-2\left(3\sqrt{2}-4\right)}{\left(3\sqrt{2}-4\right)\left(3\sqrt{2}+4\right)}=\dfrac{6\sqrt{2}+8-6\sqrt{2}+8}{18-16}=\dfrac{16}{2}=8\)

d) \(=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+3\sqrt{3}\right)-3\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{3}\right)}{\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{2}+3\sqrt{3}\right)}=\dfrac{6\sqrt{2}+9\sqrt{3}-6\sqrt{2}+9\sqrt{3}}{8-27}=\dfrac{18\sqrt{3}}{-19}=-\dfrac{18\sqrt{3}}{19}\)

20 tháng 9 2021

\(a,=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6}{3^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{6}{7}\\ b,=\dfrac{2\left(3\sqrt{2}+4\right)-2\left(3\sqrt{2}-4\right)}{\left(3\sqrt{2}-4\right)\left(3\sqrt{2}+4\right)}=\dfrac{6\sqrt{2}+8-6\sqrt{2}+8}{18-16}=\dfrac{16}{2}=8\\ c,=\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{8-2\sqrt{15}+8+2\sqrt{15}}{2}=\dfrac{16}{2}=8\)

\(d,=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+3\sqrt{3}\right)}{8-27}-\dfrac{3}{5\sqrt{3}}=\dfrac{6\sqrt{2}+9\sqrt{3}}{-19}-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\\ =\dfrac{-30\sqrt{2}-45\sqrt{3}-19\sqrt{3}}{95}=\dfrac{-30\sqrt{2}-64\sqrt{2}}{95}\)

24 tháng 3 2022

1. Thơ sáu chữ. 2 khổ thơ

2. Nhân hóa (thời gian chạy qua tóc mẹ). Tác dụng: khiến cho bài văn hay hơn, có cảm xúc hơn.

3. Chạy ở đây nêu lên cảm xúc buồn bã và tiếc nuối của tác giả , ý chỉ thời gian đã trôi qua rất nhanh nên mái tóc của mẹ giờ đây đã bạc màu. Từ chạy ở đây là nghĩa chuyển.

4. Hãy luôn biết ơn, hiếu thảo và yêu thương bố mẹ - người luôn cho ta những điều tốt đẹp nhất

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+R2=20+40=60\Omega\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{60}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)

Bài 3:

\(P_2>P_1\left(40>10\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn.

10 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(U_b=U-U_d=12-9=3V\)

\(I=I_d=I_b=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=3:0,5=6\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{1,1\cdot10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\)

12 tháng 9 2016

Mình chả biết

19 tháng 12 2016

Bố thì mình không biết nhưng mình biết cô giáo say sưa giảng bài

9 tháng 3 2023

what the hell sao nhìu zữ zậy?

9 tháng 3 2023

mk cx k bt cô cho s thì lm z thoi ạaaaaa

 

là 2 x 3 x 4 = 24 x 5 + 5 = 125:D

Ta có :

4 . abc = 400a + 40b + 4c = 399a + 42b + a - 2b + 4c 

= 21 ( 19a + 2b ) + ( a - 2b + 4c ) chia hết cho 21

( Do 21 chia hết cho 21 và a - 2b + 4c chia hết cho 21 )

=> 400a + 40b + 4c chia hết cho 21

=> 4 ( 100a + 10b + c ) chia hết cho 21

=> 100a + 10b + c chia hết cho 21

=> abc chia hết cho 21

Vậy nếu a-2b+4c chia hết cho 21 thì abc chia hết cho 21

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Bài 2:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{4^2-2,4^2}=3,2$ (cm)

b.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AH^2=BH.CH=9.16$

$\Rightarrow AH=12$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm)

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)

$BC=BH+CH=9+16=25$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Bài 3:

Vì $AB:AC=3:4$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:
$15=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(3a)^2+(4a)^2}=5a$

$\Rightarrow a=3$ (cm)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(3a)^2-(2,4a)^2}=1,8a=1,8.3=5,4$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-(2,4a)^2}=3,2a=3,2.3=9,6$ (cm)

 

17 tháng 12 2018

A = 20 - 21 + 22 - 23 +...+28 - 29

=> 2A = 21 - 22 + 23 - 24 +...+ 29 - 210

=> A+2A = 20 - 210

3A  = 1 - 210

=> 210 = 1- 3A

=> x = 10 

3 tháng 8 2023

\(10⋮\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-7;-3;-10;0;-15;5\right\}\left(x\in Z\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

Để 10 ⋮ (x+5) thì (x+5) ∈ Ư(10)

⇒ (x+5) ∈ \(\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

⇒ x ∈ {5;0;-3;-4;-6;-7;-10;-15}