Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau đây (H.4.1a, b)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật chịu tác dụng của hai lực: lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5.50 = 250N. Lực cản Fc có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 3.50 = 150N. Cả hai lực đều có điểm đặt tại tâm vật.
Lực F1→: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20N.
Lực F2→: Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N.
Lực F3→: Phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều xiên lên từ trái sang phải, độ lớn 30N.
Vật chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ 2.100 = 200N. Lực kéo Fk nghiêng một góc 30o với phương nằm ngang, chiều hướng lên trên, cường độ 3.100 = 300N. Cả hai lực đều có điểm đặt tại tâm vật.
Vẽ hình 4.1 a, b SBT
a) Vật chịu tác dụng của 2 lực: lực kéo −→FkFk→ có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 250N; lực cản →FcFc→ có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 150N
b) Vật chịu tác dụng của 2 lực:
Trọng lực →PP→ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 200N lực kéo −→FkFk→ có phương nghiêng một góc 30° so với phương năm ngang, chiều hướng lên, cường độ 300N