K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa liên xô và các nước Đông Âu là gì? Từ sự sụp đổ ấy , em có suy nghĩa như thế nào về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1 số quốc gia hiện nay? 2 trình bày sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân đông âu? 3 trong hoàn cảnh liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết đã tan vỡ như hiện nay em có suy nghĩa gì về những thành tưu xây dựng chủ nghĩa xã...
Đọc tiếp

1 nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa liên xô và các nước Đông Âu là gì?

Từ sự sụp đổ ấy , em có suy nghĩa như thế nào về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1 số quốc gia hiện nay?

2 trình bày sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân đông âu?

3 trong hoàn cảnh liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết đã tan vỡ như hiện nay em có suy nghĩa gì về những thành tưu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô trong công đoạn từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX ?

4 trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội từ năm 1950đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ở liên xô đạt được những thắng lợi nào ? hãy cho biết vài vai trò quốc tế của liên xô trong giai đoạn này?

giúp mình với ạ mình đang cần gấp mai mình phải kiểm tra rồi ạ mình cảm ơn ạ

1
10 tháng 10 2018

Câu 1
* Phân tích nguyên nhân :
- Trong một thời gian dài, công cuộc xây dựng xã
hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đem
lại nhiều
thành tựu to lớn; nhưng ngày càng bộc lộ nhiều
sai lầm thiếu sót.
- Một là thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát
triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan duy
ý chí, thực
hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho
cơ chế thị trường. Điều đó làm cho nền kinh tế đất
nước thiếu
năng động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân
5 trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ
thuật chủ nghĩa xã hội từ năm 1950đến đầu
những năm 70 của thế kỉ XX ở liên xô đạt được
những thắng lợi nào ? hãy cho biết vài vai trò
quốc tế của liên xô trong giai đoạn này?
giúp mình với ạ mình đang cần gấp mai mình
phải kiểm tra rồi ạ mình cảm ơn ạ
không được cải thiện. Về xã hội, thiếu dân chủ và
công bằng, vi
phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tình trạng đó
kéo dài đã làm tăng lòng bất mãn trong quần
chúng.
- Hai là không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách
mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đưa tới sự
khủng hoảng
về kinh tế - xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong
những năm 70 của thế kỷ 20 phải nhập lương
thực, thực
phẩm của các nước Tây Âu.
-Ba là khi đã bị trì trệ, khủng hoảng, tiến hành cải
tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho
khủng
hoàng ngày càng trầm trọng.
- Bốn là hoạt động chống phá của các thế lực
chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước có tác
động không
nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.
Câu 2:
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các
nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản
Tây Âu.
- Trong thời kì chiến tranh, họ lại bị phát xít Đức
chiếm đóng và nô dịch tàn bạo. Vì vậy, khi Hồng
quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích
quân đội phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu
đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang
giành chính quyền.
- Dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản,
một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được
thành lập ở các nuớc Đông Âu từ cuối năm 1944
đến năm 1946.
Câu 3:

Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng
những thành tựu nói trên vẫn có ý nghĩa rất lớn
đối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và
nhân loại nói chung.
Làm đảo lộn “Chiến lược
toàn cầu” của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ.

VISIT SITE
Become a Quali¡ed Accountant - Accounting & Finance
Degree
Vibrant City Campus. Strong Academic Quality, ACCA
accredited, UK University
QC
Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội xây
dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng vững
mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân.
Chính những thành tựu đó là điều kiện để Liên Xô
trở thành nước đứng đầu hệ thống chủ nghĩa xã
hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế
giới, củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của
lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu
mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không
thể phủ định được.

26 tháng 10 2023

Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã để lại nhiều bài học quý báu cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và đổi mới chủ nghĩa xã hội. Bài học đầu tiên là về tính bền vững của mô hình kinh tế và chính trị. Các chế độ này thường phụ thuộc quá mức vào một nguồn tài nguyên hoặc một phạm vi hẹp của kinh tế, khiến cho họ dễ dàng bị tác động bởi biến đổi kinh tế hoặc tài chính. Việt Nam cần học hỏi cách đa dạng hóa kinh tế, tạo nền tảng cho sự bền vững và đảm bảo tính độc lập của nền kinh tế.

Bài học thứ hai liên quan đến cải cách và mở cửa kinh tế. Các chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu thường thiếu sự linh hoạt trong việc cải cách và mở cửa thị trường, dẫn đến sự trì trệ trong phát triển kinh tế. Việt Nam cần thúc đẩy cải cách kinh tế một cách liên tục và bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trong quá trình mở cửa thị trường.

Bài học thứ ba là về sự tham gia của người dân và sự dân chủ. Sự sụp đổ ở Đông Âu thường kết quả từ sự không đủ dân chủ và tham gia của người dân trong quyết định chính trị. Việt Nam cần tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân trong việc xây dựng chính trị và đảm bảo rằng các quyết định chính trị được đại diện và công bằng.

Cuối cùng, bài học về quản lý tài nguyên và môi trường cũng rất quan trọng. Khủng hoảng tài nguyên và môi trường có thể đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Việt Nam cần học cách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.

-> Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu cung cấp cho Việt Nam những bài học quý báu về tính bền vững, cải cách kinh tế, tham gia của người dân và quản lý tài nguyên. Việt Nam cần áp dụng những bài học này để xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội mạnh mẽ và bền vững cho tương lai.

2 tháng 1 2020

Đáp án D

Những cải cách về chính trị của các nước Liên Xô và Đông Âu làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.

=> Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là cần duy trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đã đảng

5 tháng 5 2017

Phương pháp: Liên hệ

Cách giải:

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên xô đã đè ra các chính sách cải tổ đát nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tác khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.

Chọn đáp án: C

1 tháng 1 2020

Phương pháp: Liên hệ

Cách giải:

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên xô đã đè ra các chính sách cải tổ đát nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tác khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.

Chọn đáp án: C

2 tháng 12 2019

Đáp án C

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.

20 tháng 3 2019

Đáp án C

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.

22 tháng 12 2019

Đáp án A

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.

5 tháng 8 2023

- Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.

- Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật để tránh tụt hậu.

- Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.

- Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.

- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.

- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.

- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.

----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.