ai giải thích cho mình đoạn cuối á: x^2<(k+1)^2<(x+1)^2 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Á giáp với châu Âu, châu Phi và chắc có cả châu Đại Dương.
Mong được giúp đỡ!
châu á giáp với châu phi ở phía tây nam
châu á giáp với châu âu ở phía tây và tây bắc
vậy châu á giáp với châu phi và châu âu
k cho mình nhe
- Sông ngòi Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, trường Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng….
- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Các sông ngòi có giá trị kinh tế lớn
*Sự khác nhau về chế độ nước
+ Bắc Á:- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
+ Châu Á gió mùa: - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).
+ Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan
A = 2 + 22 + 23 + ... + 249 + 250
Ta có : 2.A = 2 . ( 2 + 22 + 23 + ... + 249 + 250 )
= 22 + 23 + 24 + ... + 250 + 251
2.A - A = ( 22 + 23 + 24 + ... + 250 + 251 ) - ( 2 + 22 + 23 + ... + 249 + 250 )
A = 251 - 2
Vậy A = 251 - 2
A = 2 + 22 + 23 + ... + 249 + 250
2. A = 22 + 23 + 24 + ... + 249 + 250
2A - A = (22 + 23 + 24 +... + 250 + 251) - (2 + 22 + 23+ 24+...+250)
A = 22 + 23 + 24 +...+ 249 + 251 - 2 - 22 - 23 - 24 - ... 249 - 250
A = (22 - 22) + (23 - 23) + (24 - 24) - (250 - 250) + (251 - 2)
A = 251 - 2
ta biết
từ số 1 đến 9 có 9 chữ số , từ 10 - 99 có 180 chữ số vậy
số số có 3 chữ số là :
315 - 189 : 3 = 42
vậy tính lun cả số 100 nên số có ba chữ số đứng thứ 42 là :
100 + 42 - 1 = 141
vậy chữ số cuối cùng là 1
Giải:
Số hạng trong giãy 2x12x22x32x...x2002x2012 có (2012-2):10+1=202(số hạng)
Ta sẽ tìm được chữ số tận cùng là:
2x202=404
Vậy số tận cùng là số 4
Số các chữ số: \(\left(2012-2\right):2+1=1006\)
Nếu nhân lần lượt các chữ số thì các chữ số cuối cùng sẽ lần lượt là: \(4;8;6;2;4;8;...\)
Vậy cứ hết 4 số chữ số tận cùng sẽ quay lại là số 4
Ta có 1006 chữ số = \(4\left(251\right)+2=1004+2\)
Vậy chữ số cuối cùng của số thứ 1004 (1992) là 2; 1005 (2002) là 4; 1006 (2012) là 8
\(\Rightarrow\)Chữ số cuối cùng của \(2\times12\times22\times32\times...\times2002\times2012\)là \(8\)
2.- Là khu vực rộng lớn nằm ở phía tây nam chầu Á, diện tích: khoảng 7 triệu m2, dân sô' hơn 33 triệu người (năm 2005).
- Tài nguyên chủ yếu: dầu mỏ, khí tự nhiên...
+ Thời cổ đại đã xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rờ. Đây là nơi ra đời của các tôn giáo lớn. Phần lớn dân cư hiện nay theo đạo Hồi.
2.
1. Tây Nam Á
Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu. Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.
- Diện tích: 7 triệu km2
- Dân số: 313 triệu người.
- Vị trí: Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu. Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.
Bao gồm các nước: Armenia, Azerbaijan, Bahrain, Síp, Gruzia, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Palestin (dải Gaza và Bờ Tây sông Jordan), Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Yemen, Phần châu Á của: Ai Cập (bán đảo Sinai), Thổ Nhĩ Kỳ (Tiểu Á hay Anatolia).
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
+ Khí hậu khô, nóng nhiều núi cao nguyên và hoang mạc.
+ Tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ tập trung quanh vịnh Pec-xich.
- Đặc điểm xã hội:
+ Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh.
+ Hiện nay đa số dân cư theo đạo Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái mất ổn định.
2. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% thế giới => nguồn cung chính cho thế giới.
=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.
1 - {2 - [3 - 4.(5 - x)]} = 6
2 - [3 - 4.(5 - x)] = 1 - 6 = -5
3 - 4.(5 - x) = 2- (-5) = 7
4.(5 - x) = 3 - 7 = -4
5 - x = (-4) : 4 = -1
x = 5 - (-1)
x = 6
Ta có x2 + x + 1 = k2 + 2k + 1 = (k + 1)2
Vì x > 0
=> x + 1 > 0
=> x2 + x + 1 > x2
=> (k + 1)2 > x2 (1)
Lại có x > 0
=> 2x > x
=> x2 + 1 + 2x > x2 + 1 + x
=> (x + 1)2 > x2 + x + 1 (2)
=> (x + 1)2 > (k + 1)2
Từ (1) và (2) => x2 < (k + 1)2 < (x + 1)2 (3)
mà k \(\inℤ;x\inℕ\)
=> Không tồn tại k thỏa mãn (3)
=> x \(\in\varnothing\)