Câu 2. Chương trình dịch trong ngôn ngữ lập trình Pascal là chương trình dùng để làm gì?
A. Dịch ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
B. Dịch ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
C. Dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt
Câu 3. Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ như thế nào?
A. Là một dãy bit gồm 2 số 0 và 1
B. Là một dãy bít gồm 2 số 1 và 2
C. Là một dãy bít chỉ gồm có số 0
D. Là một dãy bit chỉ gồm có số 1
Câu 4. Trong pascal để lưu một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Vào Fileà save d. Alt + F4
Câu 8. Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là gì?
A. Ngôn ngữ lập trình
B. Ngôn ngữ máy
C. Ngôn ngữ tự nhiên
D. Ngôn ngữ tiếng Việt
Câu 9. Vì sao cần phải viết chương trình máy tính?
A. Để con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn
B. Vì con người muốn máy tính thực hiện các công việc rất đa dạng và phức tạp
C. Vì máy tính và con người rất hiểu nhau
D. Vì máy tính rất thông minh
Chủ đề 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Câu 2. Từ khóa nào dùng để khai báo tên chương trình?
a. Integer b. Var c. Const d. Program
Câu 5 : Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
a. a8b b. beginend c. begin d. Bai tap
Câu 8. Trong pascal để lưu một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Vào Fileà save d. Alt + F4
Câu 9. Trong pascal để chạy một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Ctrl+F9 d. Alt + F4
Câu 10. Trong pascal để dịch một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Ctr+F9 d. Ctrl + F5
Chủ đề 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Câu 3. Ký hiệu của phép toán chia trong ngôn ngữ lập trình pascal được viết như thế nào?
A. X B. * C. / D. ^
Câu 5. Phép so sánh “<=” là ký hiệu của phép so sánh nào sau đây?
A. Bằng nhau B. Khác nhau C. Lớn hơn hoặc bằng D. Bé hơn hoặc bằng
Câu 6. Phép so sánh “=>” là ký hiệu của phép so sánh nào sau đây?
A. Bằng nhau B. Khác nhau C. Lớn hơn hoặc bằng D. Bé hơn hoặc bằng
Câu 7. Phép toán DIV trong pascal là phép toán gì?
B. Phép chia b. Phép nhân c. Chia lấy phần nguyên d. Chia lấy phần dư
Câu 9. Kiểu dữ liệu của biểu thức A là gì? A := 4+5- 2
A. Số nguyên B. Số thực C. Xâu ký tự D. Ký tự
Câu 10. Kiểu dữ liệu của biểu thức A là gì? A := ‘4+5-2’
A. Số nguyên B. Số thực C. Xâu ký tự D. Ký tự
Chủ đề 4. Sử dụng biến trong chương trình
Câu 2: Khai báo nào sau đây đúng?
A. Var x, y: Integer; B. Var x, y=Integer;
C. Var x, y Of Integer; D. Var x, y := Integer;
Câu 3: Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là gì?
A. Const B. Begin C. Var D. Uses
Câu 4: Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là gì?
A. Const B. Begin C. Var D. Uses
A. X:=4.1; B. X:=324.2 C. A:= ‘3242’; D. A:=3242 ;
Câu 7: Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: Real; b: Char;
A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
D. Biến a và b đều kiểu số thực
Câu 10: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?
A. Tên B. Từ khóa C. Biến D. Hằng
Chủ đề 5. Từ bài toán đến chương trình
Câu 4: Hãy xác đinh bài toán sau: "Tính tổng của hai số a và b, biết a và b được nhập vào từ bàn phím?”
A. INPUT: Hai số a và b. OUTPUT: Tổng của a và b.
B. INPUT: Tổng của a và b. OUTPUT: Số a và b.
C. INPUT: Số a. OUTPUT: Số b.
D. INPUT: Số b. OUTPUT: Số a.
Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình
B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính
C. Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ tự nhiên
D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó
Câu 6: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với bài toán phức tạp
B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán
D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính
Câu 9: Mô tả thuật toán là làm gì?
A. Liệt kê các bước thực hiện công việc.
B. Liệt kê các cách thực hiện công việc.
C. Liệt kê một bước thực hiện công việc.
D. Liệt kê hai bước thực hiện công việc
Câu 10: Mô tả thuật toán pha trà mời khách
+ B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi
+ B2: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
+ B3: Cho trà vào ấm
+ B4: Rót trà ra chén để mời khách.
A. B1- B3-B4- B2
B. B1- B3- B2-B4
C. B2-B4-B1-B3
D.B3-B4-B1-B2
Chủ đề 6. Câu lệnh điều kiện
Câu 4: Ta có 2 lệnh sau:
x:= 8; If x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 5 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 6: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết như thế nào?
A. Max:=a; If b>Max then Max:=b; B. If a<b then Max:=a else Max:=b;
C. Max:=b; If a>Max then Max:=a; D. If a> Min then Max:=b else Max:= a;.
Câu 9: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:
A. If x := a + b then x : = x + 1; B. If a > b then max = a;
C. If a > b then max := a else max : = b; D. If 5 := 6 then x : = 100;
Câu 10: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X:= 10;
IF (91 mod 3) = 0 then X :=X+20;
A. 10 B. 30 C. 2 D. 1
****** HẾT ******
Như chúng ta đã biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ để viết chương trình, là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc con người muốn máy thực hiện và mó được chia thành các lớp: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình (không chỉ cho những người lập trình chuyên nghiệp).
- Lập trình là sử dụng cấu trúc dừ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thế để mô tả dữ liệu và diền đạt các thao tác của thuật toán, là tạo ra các chương trình giải được các bài toán trên máy tínhẾ
- Chương trình viết bằng ngôn ngừ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào mảy, nghĩa là một chương trinh có thể thực hiện trên nhiều loại máy. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể được nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay còn chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đối thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.
- Chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đồi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện trên máy tính cụ thê được gọi là chương trình dịch.
- Chương trình dịch nhận đầu vào là chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao (chương trình nguồn) và thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy (chương trình đích):
Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất máy tính điện tử cỏ thể trực tiếp hiểu và thực hiện các câu lệnh.
• Chương trình dịch có 2 loại: thông dịch và biên dịch.
a) Thông dịch (Interpret) được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau:
1. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn:
2. Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy;
3. Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được.
Như vậy, quá trình dịch và thực hiện các câu lệnh là luân phiên. Các chương trình thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh. Nó thích hợp cho môi trường đối thoại giữa người và hệ thống, được ứng dụng cho các ngôn ngữ khai thác hệ quản trị cơ sở dừ liệu, ngôn ngữ đối thoại với hệ điều hành,..
b) Biên dịch (compile) được thực hiện qua hai bước:
1. Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, kiếm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn;
2. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.
Như vậy, trong thông dịch, không có chương trình đích để lưu trữ, trong biên dịch cả chương trình nguồn và chương trình đích đều có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. Nó được ứng dụng vào việc biên soạn, lưu trữ, tìm kiếm, cho biết các kết quả trung gian,.. Toàn bộ các dịch vụ trên tạo thành một môi trường làm việc trên một ngôin ngữ lập trình cụ thể. Ví dụ, Turbo Pascal 7.0, Free Pascal 1.2, Visual Pascal 2.1 .... trẽn ngôn ngừ Pascal, Turbo C++, Visual C++,...