Có ý kiến cho rằng : anh dậu là người đàn ông bất tài , hèn mọn. Khi thấy vợ mình phải chịu áp bức,xin khất...hay giằng co với tên cai lệ mà anh không có phản ứng gì cứ nằm ì ra đó .Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em không đồng ý với ý kiến này vì tự tin giúp con người bền lòng hơn, vững tin với lập trường nhưng vẫn cần nghe theo người khác để đồng thời khắc phục.
a)Theo em việc làm của anh K đã vi phạm vào chính sách tăng dân số và sinh con theo ý muốn
b)Em sẽ khuyên nhủ anh K suy nghĩ thật kĩ, có thể nói với tổ trưởng tổ dân phố để giải quyết vấn đề này theo hướng tốt đẹp
chịu thôi bạn ạ
lên mạng chép đi , tự viết một bài rồi thêm bớt vào sẽ hay hơn
Em đồng ý với ý kiến trên vì tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện lối sồng có văn hóa của mỗi người. Em rút ra được bài học về cách ứng xử với mọi người: Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói
đông ý với ý kiến trên .vì tôn trọng là..... nêú chúng ta tôn trọng họ thì mình cũng nhận đc sự tôn trọng
Em không đồng ý với ý kiến này. Vì tuy lịch sử là môn phụ nhưng nó giúp ta hiểu hơn về lịch sử dân tộc ta, đất nước ta và để lên lớp, chúng ta vẫn cần phải thi môn học này
Gọi các cặp vợ và chồng lần lượt là : a và a, b và b, c và c
-Cô a và b qua sông trước, cô b quay lại
-Cô b và c qua sông cô c quay lại
-Cô c và anh c qua sông, cô a và b quay lại
-Cô a và anh a qua sông, cô c và anh c quay lại
-Anh a và c qua sông, cô a quay lại
-Cô a và b qua sông, cô b quay lại
-Cô b và c qua sông.
Theo tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố, anh Dậu hai mươi sáu tuổi, là một nông dân hiền lành chất phác, là chồng của chị Dậu. Anh bắt đầu đi làm ruộng từ năm lên tám, và là một tá điền lực lưỡng. Sau khi lo ma cho em trai xong, anh bị mắc bệnh sốt rét, không làm ăn được gì. Tới mùa sưu, anh bị cùm kẹp ra đình làng để vợ ở nhà phải bán con kiếm tiền nộp sưu chuộc anh về. Vì vậy, em không đồng ý với ý kiến đó. Lúc tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào, phần vì anh đã quá ốm yếu, lại mới ngất xỉu từ tối hôm qua, phần vì hoảng quá, không biết phải làm sao, anh chỉ vội đặt bát cháo xuống và lăn đùng ra đó. Một người đàn ông, nhưng vào lúc ốm đau như vậy, cũng cần được chăm sóc đầy đủ, chỉ tội nhà nghèo khó, lại đang mắc tội "thiếu sưu của nhà nước", làm sao anh có tiền chạy chữa thuốc thang? Lúc ấy thì anh có lẽ chẳng còn sức để mà đôi co. Anh muốn chúng nó bắt luôn mình đi, làm cho mình chết đi, để không phiền hà đến vợ con, vậy nên anh mới im lặng. Còn chị Dậu vì quá thương chồng nên một mục van xin bọn tay sai tha cho anh. Anh đã quá mệt mỏi, tuyệt vọng trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã đày đọa người nông dân như vậy. Nhưng đến cuối, thấy chị Dậu tức quá làm liều, anh vội can ngăn: "U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội." cho thấy anh vẫn biết nghĩ và thương vợ.