K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Lúc nước đang sôi thì nước hoạt động mạnh mẽ nên khi bạn cho trứng sống vào, lòng trắng và lòng đỏ trứng sẽ bị phá tan ngay, và nhiệt độ sôi sẽ làm cho trứng chín ngay nên sẽ có hiện tượng kết tủa

16 tháng 6 2021

a)

 Khi đánh diêm có lửa bắt cháy là hiện tượng hóa học vì chất thuốc làm diêm đã biến đổi hóa học và kèm theo biến đổi đó có sự toả nhiệt, chất thuốc làm diêm cháy thành các chất khí.

b) 

Hiện tượng hóa học: trứng bị thối là do có chất mới xuất hiện, tính chất của chất mới này khác với chất ban đầu, tẩy màu vải xanh thành trắng thì chất màu xanh mất đi,

Hiện tượng vật lí: Mực hòa tan vào nước

16 tháng 6 2021

a) Hiện tượng trên là hiện tượng hóa học do có phản ứng xảy ra ở đầu que diêm, tạo ra nhiệt làm diêm bốc cháy

b)

Hiện tượng hóa học : 

- trứng bị thối : do có sự biến đổi thành hợp chất có mùi.

Hiện tượng vật lí :

- mực hòa vào nước : do không có sự biến đổi hóa học gì

- tẩy màu vải xanh thành trắng : do không có sự biến đổi hóa học gì

17 tháng 4 2023

do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

17 tháng 4 2023

Do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit A l 2 O 3 .b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.e) Người ta điện phân nước thu được oxi và...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit A l 2 O 3 .

b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …

c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.

d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.

e) Người ta điện phân nước thu được oxi và hidro.

f) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.

g) Để cốc nước trong tủ lạnh, nước sẽ đông lại thành đá.

h) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp các sinh vật trong nước sống được.

i) Cho quả trứng gà vào cốc chứa axit clohidric thì trứng nổi lên chìm xuống trông rất lạ mắt.

k) Người nội trợ đập trứng ra tô (bát) để làm món trứng rán.

l) Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.

m) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí cacbonic và hơi nước.

1
5 tháng 9 2019

Đáp án

Hiện tượng vật lý là : b , f , g , h , k .

Hiện tượng hóa học là : a , c , d , e , i , l , m .

13 tháng 9 2016

PTHH:4P+5O2->2P2O5

P2O5+3H2O->2H3PO4

Khi cho quỳ tím vào dd mới tạo thành,quỳ tím từ màu tím chuyển sang màu đỏ do Dd axit làm quỳ tím hóa đỏ

Tại sao quả trứng chiên sẽ dần chuyển màu từ trắng sang vàng khi chiên chín?Khi trộn axit sulfuric với nước, tại sao nhiệt độ dung dịch tăng đột ngột?Làm thế nào để giải thích hiện tượng kết tủa xảy ra trong một phản ứng hóa học?Tại sao khi ta thêm muối vào nước, nước có thể đóng thành băng ở nhiệt độ thấp hơn so với nước không có muối?Khi đốt cháy gỗ, tại sao oxit cacbon trong gỗ lại...
Đọc tiếp
Tại sao quả trứng chiên sẽ dần chuyển màu từ trắng sang vàng khi chiên chín?Khi trộn axit sulfuric với nước, tại sao nhiệt độ dung dịch tăng đột ngột?Làm thế nào để giải thích hiện tượng kết tủa xảy ra trong một phản ứng hóa học?Tại sao khi ta thêm muối vào nước, nước có thể đóng thành băng ở nhiệt độ thấp hơn so với nước không có muối?Khi đốt cháy gỗ, tại sao oxit cacbon trong gỗ lại phản ứng với khí oxi trong không khí để tạo thành khí cacbon dioxide?Tại sao nước rửa chén lại phải sử dụng một lượng nhỏ dầu hoặc chất tạo bọt để làm tăng hiệu quả rửa chén?Khi các chất đạt cân bằng với chất khác, tại sao nó sẽ có hiện tượng thoát khí hoặc hấp thụ khí? Ví dụ như trong phản ứng back-and-forth giữa CO2 và H2CO3 trong nước.Khi trộn nước với rượu etylic, tại sao phân tử rượu lại hòa tan trong nước nhưng lại không hòa tan hoàn toàn?Tại sao lại có hiện tượng nang chảy khi léc tả của chiếc xe tang bị rời khỏi cánh tay của người xung phong? Hiện tượng này có kết nối với những gì trong lĩnh vực hóa học?Tại sao sắt lại bị gỉ, trong khi đồng và nhiều kim loại khác không?
0
18 tháng 12 2017

Chọn A

15 tháng 3 2019

Chọn A

4 tháng 1 2022

Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )

- Hòa tan sữa vào nước

- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa

- Giấm bay hơi trong không khí

- Cồn đậy không kín bị bay hơi

Hiện tượng hóa học: ( còn lại )

- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước

- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ

- Sữa để lâu bị chua

Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?A. Do hiện tượng truyền nhiệt.                         B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.                         D. Do hiện tượng đối lưu.Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau...
Đọc tiếp

Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.                         B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.                         D. Do hiện tượng đối lưu.

Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?

   A. Lớn hơn 200cm3         B. Nhỏ hơn 200cm3         C. 100cm                                         D. 200cm3

Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?

  A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
  B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
  C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
    D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16:  Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?

A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K

33kJ                    B. 663kJ                          C. 630 kJ.          D. 165 kJ

1
4 tháng 8 2021

Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.                         B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.                         D. Do hiện tượng đối lưu.

Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?

   A. Lớn hơn 200cm3         B. Nhỏ hơn 200cm3         C. 100cm3                                           D. 200cm3

Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?

  A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
  B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
  C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
    D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16:  Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?

A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K

33kJ                    B. 663kJ                          C. 630 kJ.          D. 165 kJ