K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b:Sửa đề: Chứng minh AE=AF

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

nên EF//BC

d: Xét ΔABN vuông tại B và ΔACN vuông tại C có

AN chung

AB=AC

Do đó: ΔABN=ΔACN

=>BN=CN

=>N nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

14 tháng 12 2023

Bạn ơi vì sao góc EAM = góc FAM vậy

10 tháng 12 2018

6 tháng 7 2019

x M N ^ = c M a ^ = 30 ° (đối đỉnh), M N b ^ = y N z ^ = 30 ° (đối đỉnh)

=> x M N ^ = M N b ^  (hai góc so le trong bằng nhau) => ax // by

Hình vẽ ở đâu vậy bạn?

26 tháng 3 2017

a) Các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ⇒ AB = BC = CD

⇒ B là trung điểm của AC; C là trung điểm của BD

- Hình thang AEGC (AE // GC) có B là trung điểm của AC và BF song song hai cạnh đáy

⇒ F là trung điểm EG (định lí đường trung bình của hình thang)

⇒ EF = FG

- Chứng minh tương tự ⇒ G là trung điểm FH

⇒ FG = GH

Vậy EF = FG = GH

10 tháng 4 2022

a)  Nối A với F                                                                                                     undefined

     Và D với F

Ta có:

ED=1/3 AD

S(EFD) = 1/3 S(AFD)

Vì đáy ED= 1/3 AD ; d.c hạ từ F chung

Nếu lấy EF làm đáy => đ.c hạ từ D= 1/3 đ.c hạ từ A

=>đ.c của tam giác EFD là 30 x 1/3 = 10 = đ.c của tam giác FCD

=>đ.c của tam giác AEF là 30 x (1 – 1/3 ) = 20 = đ.c của tam giác ABF

S(ABF) = 60 x 20 : 2 = 600 cm2

S ( FCD)= 90 x 10 : 2 =450 cm2

S ( ABCD)= (90+60) x 30 : 2 = 2250 cm2

Mà S( AFD ) = S(ABCD) – S (ABF) – S (FCD)

      S (AFD )= 2250 – 600 – 450 = 1200 cm2

S(EFD ) = 1200 : 3 = 400

=> S(EDFC) = 400 + 450 = 850 (cm2)

b) S(EFD ) / S( FCD) = 400/450 = 8/9

vậy EF = 8/9 CD

a)  Nối A với F

     Và D với F

Ta có:

ED=1/3 AD

=> ED= ½ AD

S(EFD) = 1/3 S(AFD)

Vì đáy ED= 1/3 AD ; d.c hạ từ F chung

Nếu lấy EF làm đáy => đ.c hạ từ D= 1/3 đ.c hạ từ A

=>đ.c của tam giác EFD là 30 x 1/3 = 10 = đ.c của tam giác FCD

=>đ.c của tam giác AEF là 30 x (1 – 1/3 ) = 20 = đ.c của tam giác ABF

S(ABF) = 60 x 20 : 2 = 600 cm2

S ( FCD)= 90 x 10 : 2 =450 cm2

S ( ABCD)= (90+60) x 30 : 2 = 2250 cm2

Mà S( AFD ) = S(ABCD) – S (ABF) – S (FCD)

      S (AFD )= 2250 – 600 – 450 = 1200 cm2

S(EFD ) = 1200 : 3 = 400

=> S(EDFC) = 400 + 450 = 850 (cm2)

b) S(EFD ) / S( FCD) = 400/450 = 8/9

vậy EF = 8/9 CD