K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy .

Giải câu đố: 
Để nguyên là quả núi 
Chẳng bao giờ chịu già 
Có sắc vào thành ra 
Vật che đầu bạn gái. 
Từ để nguyên là từ gì ? 
Trả lời: từ non

Giải câu đố: 
Để nguyên làm áo mùa đông 
Thêm huyền là để nhạc công hành nghề 
Từ để nguyên là từ gì ? 
Trả lời: từ đan

 100% đúng . Đây là 3 câu hỏi trog đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5 , bài 3 vòng 3 .

Hok tốt

# MissyGirl #

3 tháng 10 2018

từ non

từ ?

mk k bt từ 2 xl

1 tháng 11 2019

từ láy

1 tháng 11 2019

trả lời : từ láy

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau....
Đọc tiếp

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..

1
12 tháng 12 2021

1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy 

3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn

4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép

5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức

6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc

7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện

 8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)

 

(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)

 

 

3 tháng 10 2021

nghe giống tiếng việt nhỉ. Mà lớp 4 đả học vật lý rồi à

Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

Đặc điểm chính bạn nên nhớ về từ phức:

– Từ phức chính là từ ghép

– Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Ví dụ về từ phức: vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vô tuyến truyền hình,…

Cấu tạo từ phức:

Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ phức, có các trường hợp như sau:

Mỗi tiếng tách riêng ra đều có nghĩa riêng.

  • Ví dụ: vui vẻ

Vui là từ đơn có nghĩa biểu thị trạng thái tinh thần của con người hoặc chủ thể có ý thức.

Vẻ cũng là từ đơn biểu thị hình dáng, bề ngoài, kiểu cách của con người hay con vật.

Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng.

  • Ví dụ: lay láy ( cả hai tiếng này đều không có nghĩa rõ ràng).

Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng.

  • Ví dụ: xinh xắn

Xinh có nghĩa rõ ràng còn xắn không có nghĩa rõ ràng.

Kết luận: Từ phức về cấu trúc do các tiếng kết hợp tạo thành nhưng về nghĩa thì không phụ thuộc vào bất cứ tiếng nào trong từ.

Các từ phức ở những ví dụ trên đây đều có nghĩa và nghĩa của các từ thường khác với nghĩa cuả từng tiếng khi tách riêng ra. Khi dùng từ phức, người ta chú ý dùng theo nghĩa của cả từ chứ không dùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ đó.

2 tháng 10 2021

lần lượt là : 2 / từ ghép / từ láy

a) Điền vào chỗ trống:– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví...
Đọc tiếp

a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.

b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.

c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.

1
31 tháng 5 2019

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

24 tháng 6 2019

-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu : nhút nhát

-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần : rào rào, lạt xạt, lao xao, he hé

-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : rào rào, he hé

3. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống (...) trong câu chuyện sau đây (Biết rằng chỗ trống đánh số (1) chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi, chỗ trống đánh số (2) chứa tiếng có vần ên hoặc ênh ) :TO BẰNG MẸ KHÔNG ?Ếch con cùng lũ bạn đang chơi ........(2) bờ sông. Từ đâu một con bò chạy lại, uống nước. Bầu trời đang ........(2) mông là tự nhiên bỗng tối sầm. Ếch con sợ quá, chạy vội về hang. Mặt...
Đọc tiếp

3. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống (...) trong câu chuyện sau đây (Biết rằng chỗ trống đánh số (1) chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi, chỗ trống đánh số (2) chứa tiếng có vần ên hoặc ênh ) :

TO BẰNG MẸ KHÔNG ?

Ếch con cùng lũ bạn đang chơi ........(2) bờ sông. Từ đâu một con bò chạy lại, uống nước. Bầu trời đang ........(2) mông là tự nhiên bỗng tối sầm. Ếch con sợ quá, chạy vội về hang. Mặt nó tái nhợt. Mẹ hỏi :

-        Sao hốt hoảng thế con ? Con bị ........(2) à ?

-        Không, mẹ ơi ! Có một con gì lớn khủng khiếp.

-        Nó trông ........(1) con ........(1) mà con sợ thế ? Nó to hơn cả mẹ kia à ?

-        To hơn cả mẹ.

Ếch mẹ phình bụng ........(1) hỏi con :

-        Thế nó có to bằng này không ?

-        To hơn nhiều. Mẹ chưa bằng một góc nhỏ của nó.

Ếch mẹ hít một hơi ........(1) sâu ........(1) phình ........(1)

Ếch con vẫn lắc đầu.

Bực mình, ếch mẹ cố hết sức, phình bụng ........(1) thêm nữa.

“Bụp”. Người ếch mẹ bỗng bắn tận ........(2) trần hang. Bụng nó ........(1) toang.

1
28 tháng 3 2021

-Ếch con cùng lũ bạn chơi (2):bên ...

-Bầu trời đang (2)mênh mông....

-Con bị(2)bệnh à

-Nó trông (1)giống con (1)gì...

-Ếch mẹ phình bụng (1)ra.. .

-Ếch mẹ hít một hơi (1) rất sâu (1)rồi phình bụng(1) ra

-Bực mình,ếch mẹ cố hết sức,phình bụng (1)ra...

Người ếch mẹ bắn tận (1)ra..Bụng nó(1)rách toang

Tick cho me nhé,chúc b hoc giỏi nhe

-

 

 

 

      

15 tháng 2 2018

a, truyện cổ, ông cha, lặng im

b, chầm chậm, Ba Bể, cheo leo, se sẽ.

21 tháng 5 2019

a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.